K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

A: Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 18

B: Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 11

C: Tập hợp các số tự nhiên cách đều 5 đơn vị nhỏ hơn 20

D: Tập hợp các số tự nhiên cách đều lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 14

16 tháng 10 2018

A=x thuộc N| các số chẵn 0<x<16

B=x thuộc N| các số tự nhiên cộng thêm hai 1<x<9

C=x thuộc N| các số tự nhiên cộng thêm năm 0<x<15

D= x thuộc N| các số tự nhiên chia hết cho 3 <x<15

9 tháng 8 2016

a={ X thuộc N/ x là số chẵn chia hết cho 2, x < 16}

b ={ x thuộc N/ x là số lẻ, x<9}

c= { x thuộc N/ x chia hết cho 5}

d={ x thuộc N/ x chia hết cho 3, x < 15}

HỘ MÌNH NGHEN^^

9 tháng 8 2016

A = { x thuộc N / x chẵn / x < 18 }

B = { x thuộc N* / x lẻ / x < 11 }

C = { x thuộc N / x chia hết cho 5 / x < 20 }

D = { x thuộc N /  x chia hết cho 3 / x < 18 }  

8 tháng 8 2016

A. Tập hợp Là số chẳn , lớn hơn 0 vè bé hơn bằng 16, cách đều nhau hai đơn vị,

B Tập hợp số lẻ, ớn hơn 1 và bé hơn  bằng 9, cách đều nhau 2 đơn vị.

C. Tập hợp số lẻ và chăn, lớn hớn bằng 0 bé hơn bằng 15,cách đều nhau 5 đợn vị.

D. Tập hợp số l3 và chẳn, lớn hơn bằng 3 và bé hơn bằng 15, cách đều nhau 3 đon vị.

8 tháng 8 2016

A = { tập hợp là số chẵn lớn hơn hoặc bằng 0 ; nhỏ hơn hoặc bằng 16 }

B = { tập hợp là số lẻ có một cs }

C = { tập hợp là số chẵn cách nhau 5 đơn vị lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 }

D = { tập hợp số lẻ và số chẵn cách nhau 3 đơn vị ; lớn hơn hoặc bằng 3 và bé hơn hoặc bằng 15 }

k mik nha làm ơn

20 tháng 9 2017

B =tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 11

C=tập hợp các số tự nhiên cách đều 5 đv nhỏ hơn 20

D=tập hợp các số TN cách đều lớn hon hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 14

chúc bạn học tốt 

24 tháng 8 2016

Đề bài đâu bạn? Không có đề seo làm đây???

24 tháng 8 2016

Quên 1 chút , dòng cuối là : viết các tập hợp trên bằng cách chỉ ra tính chất đặc  chưng 

14 tháng 9 2023

B={ x∈N | 1≤x<13;x không chia hết cho 2 }

15 tháng 9 2023

\(B=\left\{x\in N|x=2k+1;0\le k\le5;k\in N\right\}\)

a: A={x∈N|10<=x<=99}

b: B={x∈N|1<=x<=9; x lẻ}

c: C={x∈N|x=3k; 0<=k<=10}

d: D={x∈N|x=2k; 2<=k<=10}

Tập hợp A : Ta thấy : Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 2 đơn vị

Ta có: 7 - 5 = 2 ; 11 - 9 = 2 ; ... 

Vậy: Các phần tử ở tập hợp A hơn kém nhau 2 đơn vị

Tập hợp B: Ta thấy: Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 11 đơn vị

Ta có: 11 - 0 = 11 ; 33 - 22 = 11 ; ...

Vậy: Các phần tử ở tập hợp B hơn kém nhau 11 đơn vị

Tập hợp C: Ta thấy: Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 3 đơn vị

Ta có: 6 - 3 = 3 ; 12 - 9 = 3 ; ... 

Vậy: Các phần tử ở tập hợp C hơn kém nhau 3 đơn vị

Tập hợp D: Ta thấy: Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 5 đơn vị

Ta có: 5 - 0 = 5 ; 15 - 10 = 5 ; ...

Vậy: Các phần tử ở tập hợp D hơn kém nhau 5 đơn vị

6 tháng 10 2017

A = { \(5\le x\le49\); x không chia hết cho 2)

B = {\(0\le x\le143;x⋮11\)}

C = {\(3\le x\le99;x⋮3\)}

D = {\(0\le x\le100;x⋮5\)}

16 tháng 7 2017

a, A = { x \(\in\)N | 1 \(\le\)\(\le\)49 | x chia 2 dư 1}

b, C = { x \(\in\)N | 3 \(\le\)\(\le\)99 | x \(⋮\)3}

c, B = { x \(\in\)N | 11\(\le\)\(\le\)99 | x \(⋮\)11}

d, D = { x \(\in\)N | 0 \(\le\)\(\le\)100 | x \(⋮\)5}

22 tháng 1 2021

Không biết