K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Ta có n.(n+1).(n+2)

VÌ n (n+1).(n+2) là ba số tự nhiên liên tiếp =>  n.(n+1)(n+2) chia hết cho 6

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

25 tháng 10 2016

cho n là 2 thì:  

2.(2+1).(2+2)=12

=>n.(n+1).(n+2) sẽ chia hết cho 6

25 tháng 10 2016

n(n+1)(n+2)=(n2+n)(n+2)=23+2n2+n2+2n =(n3-n)+n2(2+1)+(2n+n) =n(n2-1)+n2.3+3n =n(n^2-1)+3n(n+1) 

Ta cần chứng minh n(n2-1) chia hết cho 6

Nếu n chia hết cho 3 => n(n2-1) chia hết cho3 

Nếu n ko chia hết cho 3 => n2 chia 3 dư 1 => n2-1 chia hết cho 3 

=>n(n2-1) chia hết cho 3 với moi n 

Nếu n chẵn =>n(n^2-1) chia hết cho 2 

Nếu n lẻ => n2 -1 chẵn => n(n2-1) chia hết cho 2 

(2;3)=1 => n(n2-1) chia hết cho 6 

Ta thấy 3n(n+1) có một tích là 2 số tự nhiên tiếp tiếp với một số là 3 

=> 3n(n+1) chia hết cho 6 

=> n(n2-1)+3n(n+1) chia hết cho 6 hay n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 

8 tháng 10 2016

giai ho mk voi

1 tháng 10 2021

ko nhá

6 tháng 11 2016

bạn chỉ cần tìm ra số tận cùng nhé

6 tháng 9 2017

nhiều thế bố ai làm gấp được

6 tháng 12 2016

1. A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

A = 2 ( 1 + 2 + 22 ) + 24 ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

A = ( 2 + 24 + ... + 258 ) . 7 => A \(⋮\)7

Vậy ...

2.Ta có : \(n+4⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)-\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n+4-n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

3. Đặt B = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

B = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ( 24 + 25 ) + ( 26 + 27 )

B = ( 1 + 2 ) + 22 ( 1 + 2 ) + 24 ( 1 + 2 ) + 26 ( 1 + 2 )

B = 1 . 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3

B = ( 1 + 22 + 24 + 26 ) . 3 \(\Rightarrow\) B \(⋮\)3

Vậy ...

6 tháng 12 2016

ban nay hoc gioi qua

 

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

14 tháng 12 2016

\(B=n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)\)

ta cần chứng minh B chia hêt cho 2 và cho 3 mọi n thuộc N

(*) C/m B chia hết cho 2

với n chẵn hay n=2k hiển nhiên B chia cho 2

với n lẻ hay n=2k+1 =>(7n+1)=7(2k+1)+1=14k+2=2(7k+1) chia hết cho 2

=> B chia hết cho 2 (*) dduocj c/m

(**)c/m B chia hết cho 3

với n chia hết cho 3; n=3k hiển nhiên B chia hết cho 3

với n chia 3 dư 1: n=3k+1 => (2n+7)=2(3k+1)+7=6k+2+1=6k+3=3(3k+1) chia hết cho 3

với n chia 3 dư 2: n=3k+2 => (7n+1)=7(3k+2)+1=21k+14+1=21k+15=3(7k+5) chia hét cho 3

(**) dduocj c/m

(*) &(**) => B chia hết cho 6=> dpcm