K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

1 , Năm 1936

2 , 49 Con Vịt

~ Ủng Hộ ~

2 tháng 9 2018

Câu 1 : 

Vì a không phải là nguyên tố cũng không phải là hợp số nên chỉ là số 1 => a = 1

105 : 12 = 8 dư 9 ? b = 9c là nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3

=> c = 3d là trung bình cộng của b và c

Suy ra d= (9 + 3) : 2 = 6 ghép a;b;c;d lại ta được số 1936

Vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936 

167. Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.168. Máy bay trực thăng ra đời năm nào ?Máy bay trực thăng ra đời năm \(abcd\).Biết rằng : a không là số nguyên tố cũng không là hợp số ;                b là số dư trong phép chia 105 cho 12 ;                c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ;         ...
Đọc tiếp

167. Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

168. Máy bay trực thăng ra đời năm nào ?

Máy bay trực thăng ra đời năm \(abcd\).

Biết rằng : a không là số nguyên tố cũng không là hợp số ;

                b là số dư trong phép chia 105 cho 12 ;

                c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ;

                d là trung bình cộng của b và c.

169. Đố :

    Bé kia chăn vịt khác thường

Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.

    Hàng 2 xếp thấy chưa vừa,

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,

    Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy.

    Xếp thành hàng 7, đẹp thay !

Vịt bao nhiêu ? Tính được ngay mới tài !

                          (Biết số vịt chưa đến 200 con)

3
12 tháng 8 2015

gọi số sách là a.

theo bài ra : a chia hết cho 10; a chia hết cho 12; a chia hết cho 15

=> a thuộc bc { 10;12;15 }

bcnn ( 10; 12; 15) = 60

bc( 10;12;15)= B (60) thuộc (0;60;120;180;...)

mà 100<a<150

nên a= 120

Vậy số sách là 120

a không phải só nguyên tố, cũng khhong phải hợp số=>a=1(a khác 0)

b là số dư trong phép chia 105 cho 12.

Ta thấy: 105:12=8(dư 9)

=>b=9

c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất=> c=3

d là số trung bình cộng của b và c.

Ta có: (b+c):2=(9+3):2=12:2=6=d

=>d=6

=>abcd=1936

Vậy máy bay ra đời năm 1936

 

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1   (1)

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1     (2)

4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4   (3)

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4     (4)

Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7       (5)

-------------

Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)

số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 =  119; 7 x 27 = 189  (thế thôi vì số vịt <200)

Kiểm tra nốt đk không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

16 tháng 11 2016

167 sgk

9 tháng 11 2016

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1   (1)

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1     (2)

4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4   (3)

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4     (4)

Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7       (5)

-------------

Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)

số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 =  119; 7 x 27 = 189  (thế thôi vì số vịt <200)

Kiểm tra nốt đk không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

9 tháng 11 2016

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1   (1)

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1     (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4   (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4     (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7       (5)
-------------
Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)
số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 =  119; 7 x 27 = 189  (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra nốt điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt

7 tháng 11 2016

119 đúng ko 

7 tháng 11 2016

196 con.

10 tháng 1 2016

49 con chắc chắn trong sgk lớp 6 tập 1

12 tháng 1 2016

49 con chu gj cau nay trang 64 sgk lop 6 cung co  . minh hoc lop 6a ne

5 tháng 5 2015

gọi số vịt là a(a<200)
vì hàng 5 xếp thiếu 1con nên chia a cho 5 thiếu 1 do đó a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9

vì hàng 2 và 4 xếp ko đều nên a ko chia hết cho 2 và 4 nên a ko có chữ số tận cùng là 2 hoặc 4 vậy chữ số tận cùng là 9

vì số vịt xếp thành 7 hàng nên a chia hết cho 7

ta xét bội của 7 có chữ số tận cùng là 9 ta có

7.7=49(con)(thỏa mãn đề)

7.17=119(con)(ko phù hợp vì chia 3 dư 2

7.27=189(con)(ko phù hợp vì chia hết cho 3)

7x37=259(con)ko phù hợp vì lớn hơn 200 con

vậy số vịt cần tìm là 49 con cho anh đúng

 

7 tháng 5 2015

gọi số vịt là a(con) (0<a<200)

theo đề bài:achia hết cho 5 dư 4suy ra a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9

mà a không chia hết cho 2 suy ra a có chữ số tận cùng là 9a chia hết cho 7. và 0<a<200 suy ra a thuộc 49, 179, 189 và chia hết cho 3 dư 1sua ra a=49

vậy số vịt là 49 con

8 tháng 11 2018

có 49 con vịt

Nếu đúng thì

8 tháng 11 2018

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.