K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2015

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy<xOt(30 độ<70 độ)

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

nên xOy+yOt=xOt

hay 30 độ+yOt=70 độ

=> yOt=70 độ-30độ

yOt=40 độ. Vậy yOt=40 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; mà xOy<yOt(30độ<40độ)

nên Oy không phải là tia phân giác của xOt

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt hay mOt và xOt là 2 góc kề bù

nên mOt+xOt=180 độ

hay mOt+70 độ=180 độ

=> mOt=180 độ-70độ

mOt=110 độ

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt nên aOt=mOt/2=110 độ/2=55 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; Oa nằm giữa 2 tia Om, Ot

nên Ot nằm giữa 2 tia Oa và Oy

nên aOy=aOt+yOt

hay aOy=55 độ+ 40 độ

=> aOy=95 độ. Vậy aOy=95 độ

(lưu ý, các góc thì thêm ký hiệu góc vào, bài này mình lười nên ko ghi ký hiệu góc)

mình không vẽ hình nên nhẩm ko biết đúng k

24 tháng 4 2015

hình vẽ đây: 

 

27 tháng 10 2022

2346569787

28 tháng 4 2017

hãy lập tất cả các phân số bằng nhau từ đẳng thức 3*4=6*2

26 tháng 5 2021

a)

Theo đề ra: Góc xOy = 30 độ

                      Góc xOt = 70 độ

=> Góc xOy < góc xOt => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

b)

Theo phần a), ta có: xOy + yOt = xOt

                                     30 độ + yOt = 70 độ

                                                    yOt = 40 độ

Mà góc yOt > góc xOy => Tia Oy không phải tia phân giác của góc xOt

c)

Theo đề ra: Tia Om là tia đối của tia Ox

Ta có: xOt + tOm = xOm

            70 độ + tOm = 180 độ

                           tOm = 110 độ

c)

Theo đề ra: Tia Oa là tia phân giác của góc mOt

=> Góc tOa = góc tOm : 2

=> Góc tOa = 110 độ : 2

=> Góc tOa = 55 độ

Ta có: tOa + tOy = yOa

             55 độ + 40 độ = yOa

             => yOa = 95 độ

26 tháng 5 2021

O m a t y x

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, có 2 tia Oy, Ot. Mà xÔy < xÔt (30 độ < 70 độ)

⇒ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

Do đó, xÔy + yÔt = xÔt

  ⇒ yÔt = xÔt - xÔy = 70 độ - 30 độ = 40 độ

Vậy yÔt = 40 độ

b) Om là tia đối tia Ox

⇒ mÔt và xÔt là 2 góc kề bù

⇒ mÔt + xÔt = 180 độ

⇒ mÔt = 180 độ - xÔt = 180 độ - 70 dộ = 110 độ

Vậy mÔt = 110 độ

c)  +) Oa là tia phân giác của mÔt

⇒  mÔa = aÔt = mÔt / 2 = 110 độ / 2 = 55 độ

  +) Om là tia đối tia Ox

⇒ mÔa và xÔa là 2 góc kề bù

⇒ mÔa + xÔa = 180 độ

⇒ xÔa = 180 độ - mÔa = 180 độ - 55 độ = 125 độ

 +) Vì: Oa là tia phân giác mÔt

⇒ Oa nằm giữa Om, Ot

⇒ Oa và Ot nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Om

Mặt khác, Oy và Ot nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox

⇒ Oa, Ot, Oy nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox (hoặc Ot, cái nào cũng được nhé)

⇒ Oa, Oy nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox

Do đó, xÔy + aÔy = xÔa

  ⇒ aÔy = xÔa - xÔy = 125 độ - 30 độ = 95 độ

Vậy aÔy = 95 độ

ti ck cho mik nha

6 tháng 8 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOy < góc xOt ( vì 30o < 70o  )

=> Tia  Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b)

+ Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ( theo a )

=> góc xOy  + góc tOy = góc xOt

Hay 30o + góc tOy = 70o 

=> Góc tOy = 40oo

Mà  góc xOy = 30o

=> góc tOy không bằng góc xOy

+ Vì Oy nằm giữa hai tia  Ox và Ot và góc tOy  không bằng góc xOy.

=> Oy không phải tia phân giác của góc góc xOy  

c) Vì Om là tia đối của tia Ox 

=>  góc mOt và góc xOt là hai góc kề bù 

=> góc mOt + góc xOt = 180o

Hay  góc mOt +  70o  = 180o  

=> góc mOt = 110o   

d) Vì Oa là tia phân giác của góc góc mOt  

=> góc aOm = góc aOt = \(\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\) 

Vì Om là tia đối của tia Ox  

=>  Ot nằm giữa  Om và Ox

=> Ot cũng nằm giữa  Oa và Oy

=> góc aOt  + góc tOy = góc aOy

Hay 55o  + 30o  = góc aOy 

=> góc aOy  = 85o