K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Ta có: \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{\left(6n-3\right)+8}{2n-1}=\frac{6n-3}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=2+\frac{8}{2n-1}\)

Để A có giá trị nguyên thì 8/2n-1 cũng phải là số nguyên

\(\Rightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\) \(2n-1\in\) {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Mà 2n - 1 lẻ nên 2n - 1 \(\in\) {-1;1}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0;1}

13 tháng 5 2016

Bạn có thể giải thích chặt chẽ hơn dc không!

13 tháng 5 2016

Bài này hình như bạn vừa ra trong online math đúng ko

13 tháng 5 2016

Đúng vậy!

 

22 tháng 2 2022

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

27 tháng 2 2023

Có đúng không

 

22 tháng 1

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

15 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\) nguyê

<=> n - 4 \(\in\) Ư(21) = {-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21}

<=> n \(\in\) {-17; -3; 1; 3; 5; 7; 11; 25}

Bạn tự tính giá trị với mỗi n

b) Tương tự

15 tháng 7 2016

Thank you các bạn nha !

16 tháng 4 2022

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

12 tháng 6 2022

 👌🏻

15 tháng 11 2023

Vũ™©®×÷|

GTLN = 16 

n = -2 

nha bạn chúc bạn học tốt nha

18 tháng 8 2021

gtln =16 

 n=-2

  chúc bạn hok tốt

19 tháng 7 2015

a, để B là số nguyên thì 6n+7 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-2 chia hết cho 2n+3

Vì 6n+9 chia hết cho 2n+3

=> 2 chia hết cho 2n+3

Mà 2n+3 lẻ

=> 2n+3 thuộc ước lẻ của 2

2n+3n
1-1
-1-2    

KL: n\(\in\){-1; -2}

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}