K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

21 tháng 5 2021

`M(x)=P(x)+Q(x)`

`=x^4-5x+2x^2+1+5x+x^2+5-3x^2+x^4`

`=2x^4+6`

Đặt `M(x)=0`

`<=>2x^4+6=0`

`<=>x^4=-3`(vô lý vì `x^4>=0`)

a) Ta có M(x)=P(x)+Q(x)

                     =(\(x^4-5x+2x^2+1\))+(\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\))

                     =\(x^4-5x+2x^2+1\)+\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\)

                     =(\(x^4+x^4\))+(-5x+5x)+(\(2x^2\)+\(x^2\)-\(3x^2\))+(1+5)

                     =\(2x^4\)+6

Vậy M(x)=\(2x^4+6\)

b)Vì 2x\(^4\)\(\ge\) 0 với \(\forall\) x

  nên \(2x^4+6\)  \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)M(x) \(\ge\) 0 với \(\forall\) x

Vậy M(x) vô nghiệm

14 tháng 3 2017

Ta có:

\(P\left(x\right)=x^2+2mx+m^2\)

\(\Leftrightarrow P\left(1\right)=1+2m+m^2\)

\(Q\left(x\right)=x^2+\left(2m+1\right).x+m^2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(-1\right)=1-\left(2m+1\right)+m^2=m^2-2m\)

\(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow1+2m+m^2=m^2-2m\)

\(\Leftrightarrow2m+2m=-1\)

\(\Leftrightarrow4m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-1}{4}\)

Vậy \(m=\frac{-1}{4}\)

7 tháng 4 2017

thông minh thế

20 tháng 4 2021

cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn

20 tháng 4 2021

a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được : 

\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)

b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)

\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)

c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được : 

\(4-6+2=0\)* đúng * 

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x)