K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

16 tháng 11 2016

vì n^2 +n sẽ ra số nguyên tố và số nguyên tố nên ước chung lớn nhất của chúng là 1 

=> là số nguyên tố cùng nhau

16 tháng 11 2016

nếu n chia hết cho 1 số chắc chắn n^2 chia hết cho số đó

mà n^2 chia hết thì chưa chắc n đã chia hết 

chỉ có một ước chung mà cả 2 cùng chia hết với mọi n đó là 1

vây n^2,n nguyên tố cùng nhau

16 tháng 11 2018

Đặt UCLN ( n, n + 1 ) = d

=> n chia hết cho d , n + 1 chia hết cho d

=> n + 1 - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 12 2016

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

29 tháng 10 2016

m ở đâu

29 tháng 10 2016

Không biết thế này có đúng không nhưng mình vẫn muốn hỏi

Gọi d là WCLN(2n+3, 3m+4); n thuộc N

Ta có: 2n+3 chia hết cho d; 3m+4 chia hết cho d

3(2n+3) chia hết cho d; 2(3m+4) chia hết cho d

nên (6m+9-6n+8)

=> d chia hết cho 1

=> d=1