K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

??????????????????

7 tháng 5 2021

theo biểu điểm ta có đáp án:a,b,c

nhớ cho mình

10 tháng 12 2021

xét 2 tam giác AMB và DMC

có AM = DM ( gt )

góc DMC = góc AMB ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMB = tam giác DMC ( c.g.c ) ( đpcm )

b, xét hai tam giác AMC và DMB

có AM = DM ( gt )

góc DMB = góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMC = ta giác DMB ( c.g.c )

=> góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc trên nằm ở vị trí so le trong của 2 đt AC và BD

=> AC // BD ( đpcm )

c, từ b có

tam giác AMC = tam giác DMB ( c.g.c )

=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )

và góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )

xét hai tam giác AKC và BHD

có góc BHD = góc CKA = 90 độ

AC = BD (cmt)

góc DBM = góc ACM ( cmt )

=> tam giác AKC = tam giác BHD ( cạnh huyền - govs nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )(đpcm )

10 tháng 12 2021

Ôn tập Tam giác

xét 2 tam giác AMB và DMC

có AM = DM ( gt )

góc DMC = góc AMB ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMB = tam giác DMC ( c.g.c ) ( đpcm )

b, xét hai tam giác AMC và DMB

có AM = DM ( gt )

góc DMB = góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMC = ta giác DMB ( c.g.c )

=> góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc trên nằm ở vị trí so le trong của 2 đt AC và BD

=> AC // BD ( đpcm )

c, từ b có

tam giác AMC = tam giác DMB ( c.g.c )

=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )

và góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )

xét hai tam giác AKC và BHD

có góc BHD = góc CKA = 90 độ

AC = BD (cmt)

góc DBM = góc ACM ( cmt )

=> tam giác AKC = tam giác BHD ( cạnh huyền - govs nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )(đpcm )

17 tháng 10 2021

Hình bạn tự vẽ nhé !

Xét ΔOAM và ΔOBM có :

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(AM=BM\left(gt\right)\)

\(OM\text{ là cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c-c-c\right)\)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(\text{2 góc t/ứ}\right)\)

=> OM là phân giác góc xOy

17 tháng 10 2021

b, Xét ΔOAN và ΔOBN có : 

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(AN=BN\left(gt\right)\)

\(ON\text{ là cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\Delta OAN=\Delta OBN\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{BON}\left(\text{2 góc t/ứ}\right)\)

=> ON là tia p/g của góc xOy

Mà OM cũng là tia p/g của góc xOy

\(\Rightarrow O,M,N\)thẳng hàng 

28 tháng 12 2021

a/ Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta CND\) có

NA=NC (gt); NM=ND (gt)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\) (góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

b/ 

\(\Delta ANM=\Delta CND\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) => AB//CD (hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc so le trong băng nhau thì hai đường thẳng đó // với nhau)

c/

Ta có

MA=MB (gt); NA=NC (gt) -> MN là đường trung bình của tg ABC => MN=1/2 BC (đường trung bình của tg thì // và =1/2 cạnh đáy)

28 tháng 12 2021

lớp 7 chưa học đường trung bình đâu b :D

( hình vẽ riêng vào tcn xem)

a) Xét tam giác ANM và tam giác CND có:

DN=NM ( gt)

^ANM=^CND (đối đỉnh)
AN=CN ( N trung điểm AC)

=>tam giác ANM = tam giác CND (c.g.c) (đpcm)

b) Vì tam giác ANM = tam giác CND (c.g.c) (cmt)

=> ^AMN=^NDC ( 2 góc so le)

=> AM//DC 

Mà AM=MB ( M trung đ AB)

=> AB//DC (đpcm)

c) Nối C và M lại với nhau 

vì tam giác ANM=tam giác CND (c.g.c) ) (cmt)
=> AM=CD ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB ( gt)

=> MB=CD

Xét tam giác CMD và tam giác MCB có:

MB=CD (cmt)

^MCB=^DMC ( DC//AB (cmt) )

CM chung 

=> tam giác CMD =tam giác MCB (c.g.c) 

=> DM=CB ( hai cạnh tương ứng)

Lại có: N trung điểm DM

=> DN=NM=1/2DM

Do đó: NM=1/2CB (đpcm)

16 tháng 12 2020

Xét tg ABM và tg ACM

Có AB = AC (gt)

    BM = CM (gt)

   AM chung

=> tg ABM = tg ACM (ccc)

b) ^BAM = ^CAM (do a)

=> AM là phân giác góc BAC