K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dễ hình học mak ko có hình thôi hình tự zẻ đi!

a/ Xét tam giác BAI và tam giác BDI có:

BI chung

ABI=DBI(phân giác góc B)

góc A=góc D=90 độ

=> tam giác BAI=BDI(ch-gn)

=> AB=BD (cạnh tương ứng tik nhé

11 tháng 2 2016

Câu b,c nữa hjx :3

25 tháng 2 2020

a) xét tg BAI và tg BDE có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{IBD}\)( BI là tia pg )

BI: chung

BAI = BDI (=90 độ )

=> 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) 

=> AB=BD

     

1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra:BA=BD

2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

hay ΔBEC cân tại B

3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC

nên AD//EC

b: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có 

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra: BA=BD và IA=ID

Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD\(\left(1\right)\)

Ta có: IA=ID

nên I nằm trên đường trung trực của AD\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BI là đường trung trực của AD

12 tháng 2 2015

bạn tự vẽ hình nhoa!!

vì tam giác ABC vuông tại A và ID vuông góc với BC tại I nên tam giác ABI và tam giác BID vuông

a)  xét tam giác : ABI và DBI, có:

   IB là cạnh chung

góc ABI = góc IBC (gt)

=> tam giác ABI = tam giác DBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

12 tháng 2 2015

vì tam giác ABC vuông tại A và ID vuông góc với BC tại I nên tam giác ABI và tam giác BID vuông

a)  xét tam giác : ABI và DBI, có:

   IB là cạnh chung

góc ABI = góc IBC (gt)

=> tam giác ABI = tam giác DBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{IAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAID

Suy ra: AB=AI

hay ΔABI cân tại A

b: Xét ΔBDM vuông tại B và ΔIDC vuông tại I có

DB=DI

\(\widehat{BDM}=\widehat{IDC}\)

Do đó: ΔBDM=ΔIDC

Suy ra: DM=DC

c: Ta có: ΔBDM=ΔIDC

nên BM=IC

Ta có: AB+BM=AM

AI+IC=AC

mà AB=AI

và BM=IC

nên AM=AC
hay ΔAMC cân tại A

mà \(\widehat{MAC}=60^0\)

nên ΔAMC đều