K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

bài 1:

                 Có ba đường thẳng cắt nhau tại O thì tạo thành 6 tia chung gốc và tạo thành ba góc bẹt

              

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ? a) Hình tạo bởi hai tia là một góc b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc f) Hình tạo bởi hai tia bất kì trên một đường thẳng là một góc bẹt g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một...
Đọc tiếp

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

a) Hình tạo bởi hai tia là một góc

b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc

c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc

d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc

e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc

f) Hình tạo bởi hai tia bất kì trên một đường thẳng là một góc bẹt

g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt

h) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt

i) Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì tia Oy luôn nằm trong góc xOz

j) Khi vẽ hai góc mOn và nOt, điểm M bất kì thuộc tia On (không trùng với O) luôn nằm trong góc mOt

k) Cho góc pOr (không phải là góc bẹt), điểm A bất kì trên tia Op, điểm B bất kì trên tia Qr (A và B không trùng với Q). Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Khi đó tia QM luôn nằm trong góc pOr

1
17 tháng 5 2017

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

a) Hình tạo bởi hai tia là một góc

b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc

c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc

d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc

e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc

f) Hình tạo bởi hai tia bất kì trên một đường thẳng là một góc bẹt

g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt

h) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt

i) Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì tia Oy luôn nằm trong góc xOz

j) Khi vẽ hai góc mOn và nOt, điểm M bất kì thuộc tia On (không trùng với O) luôn nằm trong góc mOt

k) Cho góc pOr (không phải là góc bẹt), điểm A bất kì trên tia Op, điểm B bất kì trên tia Qr (A và B không trùng với Q). Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Khi đó tia QM luôn nằm trong góc pOr

=> d,e,k đúng còn lại là sai

2 tháng 7 2018

lên toán mẫu

Mỗi câu sau đây đúng hay sai?a) Hình taọ bở hai tia là một góc;b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc;c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc;d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc;e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc;f) Hình tạo bởi hai tia bất kỳ trên một đường thẳng là một góc bẹt;g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt;h)...
Đọc tiếp

Mỗi câu sau đây đúng hay sai?

a) Hình taọ bở hai tia là một góc;

b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc;

c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc;

d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc;

e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc;

f) Hình tạo bởi hai tia bất kỳ trên một đường thẳng là một góc bẹt;

g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt;

h) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt;

i) Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì Oy luôn nằm trong góc xOz;

j) Khi vẽ hai góc mOn và nOt, điểm bất kỳ thuộc tia On (không trùng với O) luôn nằm trong góc mOt;

k) Cho góc pQr (không phải là góc bẹt), điểm A bất kỳ trên tia Qp, điểm B bất kỳ trên tia Qr (A và B không trùng với Q). Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Khi đó tia QM luôn nằm trong góc pQr.

1
26 tháng 3 2018

Trong bài này chỉ có ba câu d, e, k là đúng, các câu còn lại là sai.

18 tháng 2 2021

a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :

\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )

b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)

\(\Rightarrow n=7\) ( tia )

c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .

Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)

Vậy ...

 

 

 

18 tháng 2 2021

a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là:  6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)

Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)

Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
25 tháng 3 2021

1. Nếu lấy ra 1 đường thẳng và nối với các đường thẳng còn lại ta được 100 giao điểm. Cứ làm như vậy với 101 đường thẳng còn lại ta được số giao điểm là 100.101=10100 giao điểm, nhưng làm vậy thì mỗi giao điểm được tính 2 lần, vậy số giao điểm có được là 10100:2=5050.

2.

Vì OA, OB, OC, OD không có điểm chung nên AOB+BOC+COD+DOA=360 độ

Thay vào ta được AOB+ 3AOB+5AOB+6AOB=360 

  (1+3+5+6).AOB=360

AOB=360:15=24

BOC=73

COD=120, DOC=144   undefined

26 tháng 3 2021

cảm ơn bạn