K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ΔEDC ta có:

M là trung điểm của ED

Q là trung điểm của EC

nên MQ là đường trung bình của ∆ EDC

⇒ MQ = 1/2 CD = 2,5 (cm) và MQ // CD

Trong  ∆ BDC ta có:

N là trung điểm của BD

P là trung điểm của BC

nên NP là đường trung bình của  ∆ BDC

⇒ NP = 1/2 CD = 2,5 (cm)

Trong  ∆ DEB ta có:

M là trung điểm của DE

N là trung điểm của DB

nên MN là đường trung bình của  ∆ DEB

⇒ MN = 1/2 BE = 2,5 (cm) và MN // BE

Trong  ∆ CEB ta có:

Q là trung điểm của CE

P là trung điểm của CB

nên QP là đường trung bình của  ∆ CEB

⇒ QP = 1/2 BE = 2,5 (cm)

Suy ra: MN = NP = PQ = QM (1)

MQ // CD hay MQ // AC

AC ⊥ AB (gt)

⇒ MQ ⊥ AB

MN // BE hay MN // AB

Suy ra: MQ ⊥ MN hay (QMN) = 90 0  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình vuông

S M N P Q = M N 2 = 2 , 5 2 = 6 , 75   c m 2

7 tháng 9 2017

14 tháng 2 2020

a) Vì n thuộc AC nên \(AN+NC=AC\)

Thay số: AN + 8 = 12

\(\Rightarrow AN=12-8=4\left(cm\right)\)

Ta có: \(\frac{AM}{AB}=\frac{5}{15}=\frac{1}{3}\)và \(\frac{AN}{AC}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\)

Áp dụng định lý Thales đảo suy ra MN // BC (đpcm)

b) Vì MN //BC (cmt) nên áp dụng định lý Thales, ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{MN}{20}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{20}{3}\)

Vậy MN = \(\frac{20}{3}\)

7 tháng 3 2021

A B C 10 20 D 5

Xét tam giác ABD và tam giác ACB ta có ; 

^BAD = ^BAC = 900 

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AB}=\frac{10}{20}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

Vậy tam giác ABD ~ tam giác ACB ( c.g.c )

=> ^ABD = ^ACB ( 2 góc tương ứng )

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(\dfrac{DE}{8}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(DE=8\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BDFC có

BD//FC

DF//BC

Do đó: BDFC là hình bình hành

=>DF=BC=8cm

Ta có: DE+EF=DF

=>EF+3,2=8

=>EF=4,8(cm)

Xét ΔIEF và ΔICB có

\(\widehat{IEF}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, EF//BC)

\(\widehat{EIF}=\widehat{CIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIEF đồng dạng với ΔICB

=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{EF}{CB}=\dfrac{3}{5}\)