K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20

=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5

=> m + n = 5 (1)

Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)

=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)

=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)

=> \(m+2n+57=63\)

=> \(m+2n=63-57=6\)

=> m + 2n = 6 

=> m + n + n = 6 (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)

12 tháng 5 2022

a , dấu hiệu ở đây cần tìm là điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán của lớp 7a.

b , Bảng tần số về điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán:

Giá trị (x)   |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |

Tần số (n) |  5  |  4  |  3  |  6  |  4  |  2  |  5  |   1   | N = 30

c , 

Tích (x . n) | 15 | 16 | 15 | 36 | 28 | 16 | 45 |  10  | x . n = 181

Số điểm trung bình:

\(\overline{\text{X}}\) = \(\dfrac{\text{tổng}}{\text{N}}\) = \(\dfrac{\text{181}}{\text{30}}\approx\text{6,03}\) điểm.

Mốt = Mo = 6 điểm.

12 tháng 5 2022

a)Dấu hiệu:Điểm kiểm tra giữa kì 1 môn Toán của lớp 7a
b)

 Giá trị(x)   3  4  5  6  7  8  9  
 Tần số(n)  5  4  3  5  4  2   5N=28 

c)X=3+5.4+4.5+3.6+5.7+4.8+2.9+5/28=5.3

 

26 tháng 2 2022

Tham khảo:
undefined

 

26 tháng 2 2022

ăn báo cáo nhé :) 

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:857897891286777987612887799796512a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b/ Lập bảng “tần số” .c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2 a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.b/ Tính...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

8

5

7

8

9

7

8

9

12

8

6

7

7

7

9

8

7

6

12

8

8

7

7

9

9

7

9

6

5

12

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” .

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2

a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).

Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x

Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).

a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?

b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?

c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.

4
17 tháng 7 2021

Câu 1

a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh

 Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .

Gía trị (x)5678912 
Tần số (n)239763N=30

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)

17 tháng 7 2021

Bài 2

a) f(x) = x2 - x + 5         g(x) = -x2 + 2x + 3

b)  h(x) = f(x) + g(x) = x2 - x + 5 - x2 + 2x + 3   = x + 8

28 tháng 2 2022

Thiếu đề r bạn

28 tháng 2 2022

ủa tưởng box Anh sang đây lmj :V

1 tháng 4 2021

đây bn ơi

9 tháng 2 2022

a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm bài kiểm tra học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A .

 

24 tháng 3 2022

"8368784107758973858641068747858596" hảo bảng :v

24 tháng 3 2022

ko nhìn thấy, mù luôn rồi