K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

Trong các thừa số của 100!, có 50 số chẵn, trong đó có:

- 1 số chia hết cho 64 (n = 6).

- 2 số chia hết cho 32 (n = 5).

- 3 số chia hết cho 16 (n = 4).

- 6 số chia hết cho 8 (n = 3).

- 13 số chia hết cho 4 (n = 2).

- 25 số chia hết cho 2 (còn lại) (n = 1).

Ta có: \(n=1\cdot6+2\cdot5+3\cdot4+6\cdot3+13\cdot2+25\cdot1=6+10+12+18+26+25=97\) (thoả mãn điều kiện đề bài)

Vậy với \(n=97\) lớn nhất thì \(100!⋮2^n\).

DT
14 tháng 6 2023

a) Để A là phân số thì : \(n-2\ne0=>n\ne2\)

b) Để A nhận giá trị nguyên âm lớn nhất 

\(=>A=-1\\ =>\dfrac{n-6}{n-2}=-1\\ =>n-6=-\left(n-2\right)\\ =>n-6=-n+2\\ =>n+n=6+2\\ =>2n=8\\ =>n=4\left(TMDK\right)\)

c) \(A=\dfrac{n-6}{n-2}=\dfrac{n-2-4}{n-2}=1-\dfrac{4}{n-2}\)

Để A nhận gt số nguyên thì : \(\dfrac{4}{n-2}\in Z=>4⋮\left(n-2\right)\\ =>n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\\ =>n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Đến đây bạn lập bảng giá trị rồi thay từng gt n vào bt A, giá trị nào cho A là STN thì bạn nhận gt đó ạ.

d) Mình nghĩ bạn thiếu đề ạ 

9 tháng 5 2016

Ta có: \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]=\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\)

Mà \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]\) có kết quả là số nguyên

Nên \(\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\) cũng phải có kết quả là số nguyên. Hay \(\frac{n}{2};\frac{n}{3};\frac{n}{4}\) đều là số nguyên.

=> n chia hết cho cả 2;3 và 4 

Vậy n sẽ là Bội của 2;3;4 hay n = 24k (k \(\in\) N*, k < 84) (BCNN(2;3;4)=24)

\(n\in\left\{24;48;72;96;120;...;1992\right\}\) Không có số 0 vì số 0 không phải là số nguyên dương.

ko hieu cau 3 lam

19 tháng 12 2015

nhiều thế 

tick mk lên 70 điểm với

2: P là số nguyên tố lớn hơn 3

=>P=3k+1 hoặc P=3k+2

TH1: P=3k+1

P+8=3k+9=3(k+3)

=>Loại

=>P=3k+2

P+100=3k+102=3(k+34) là hợp số

11 tháng 3 2019

P=\(\frac{n+2}{n-7}\)=\(\frac{\left(n-7\right)+7+2}{n-7}\)= 1+\(\frac{9}{n-7}\)

-Nếu n = 7 thì P không tồn tại

-Nếu n > 7 => n - 7 > 0 =>\(\frac{9}{n-7}\)> 0 => P > 1

-Nếu n < 7 => n - 7 < 0 => \(\frac{9}{n-7}\)< 0 => P < 1

Do đó ta chọn giá trị lớn nhất của P khi n > 7

Mà n \(\varepsilon\)Z  => n - 7 \(\varepsilon\)Z và n - 7 > 0

=> n - 7 là số nguyên dương lớn nhất 

=> n - 7 = 1

=> n = 7 + 1

=> n = 8 

-Thay n = 8 vào P ta có :

P = \(\frac{8+2}{8-7}\)\(\frac{10}{1}\)= 10

Vậy với giá trị nguyên n = 8 thi P đạt giá trị lớn nhất là 10

16 tháng 3 2019

Cám ơn bạn Đoan Duy Anh Đưc