K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Gọi số H/s tham gia đồng diễn là a ( hs),

Điều kiện: a nguyên dương và 150<a<200 (1)

Vì khi xếp hàng 12, 15, 18 đều đủ hàng 

nên a thuộc BC (12,15,18)   (2) 

ta có: 12=22.3; 15=3.5; 18=2.32

BCNN(12,15,18) =2^2. 3^2.5=120

BC (12,15,18) = {0;120;240;360;...} (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra a = 240

Vậy số H/s tham gia đồng diễn là 240 ( hs)

Gọi số hs trường đó là:a,\(a\in N\)*

Ta có:\(a⋮12\)       \(a⋮15\)                    \(a⋮18\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(12,15,18\right)\)

\(12=3.2^2\)                     \(15=3.5\)             \(18=2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(12,15,18\right)=3^2.2^2.5=180\)

\(\Rightarrow BC\left(12,15,18\right)=B\left(180\right)=\left\{0,180,360,...\right\}\)

Mà \(150\le a\le200\)

\(\Rightarrow a=180\)

Đây là câu kết nha:

Vậy số hs đã tham gia đồng diễn thể dục là :180 hs

3 tháng 1 2018

gọi a là số hs

xếp 2 hàng xếp 3 hàng,4 hàng,5 hàng đều thừa 1 em,và xếp 7 hàng thì vừa đủ

suy ra: a chia hết cho 7 và a-1 chia hết cho 2 ,3,4,5

và a-1 thuộc BC(2;3;4;5)={0;60;120;180;240;300;360;....}

vậy a={1;61;120;181;241;301;361;}

200<a<350 và a chia hết cho 7

vậy a=301

25 tháng 2 2018

a = 301

21 tháng 12 2018

\(\text{Gọi số học sinh tham gia đồng diễn là a}(a\inℕ^∗;300\le a\le400)\)

Vì nếu xếp 12,15,18 em một hàng thì dư một em nên \(\hept{\begin{cases}a-1⋮12\\a-1⋮15\\a-1⋮18\end{cases}\Rightarrow}a-1\in BC(12,15,18)\text{ và }299\le a\le399\)

Ta có :

12 = 22 . 3

15 = 3.5

18 = 2 . 32

=> \(BCNN(12,15,18)=2^2\cdot3^2\cdot5=180\)

=> \(BC(12,15,18)=B(180)=\left\{0;180;360;540;...\right\}\)

\(\text{Vì a - 1}\in BC(12,15,18)\text{ và }299\le a-1\le399\Rightarrow a-1=360\)

\(\Rightarrow a=361\)

Vậy số học sinh tham gia đồng diễn là 361 học sinh

Bạn nhớ kiểm tra thử mk có j sai ko để mk sửa

5 tháng 12 2021

dễ lắm bạn ơi hãy suy nghĩ kĩ lên là làm đc à

19 tháng 12 2021

Gọi số người dự buổi tập đồng diễn thể dục là x (x>0)

xếp thành hàng 10, hàng 12 và hàng 15 thì đều thấy thừa một người .

⇒ x : 10 , 12 , 15 dư 5

⇒ x - 5 chia hết cho 10 ,12 , 15

⇒ x - 5 ∈ BC ( 10 , 12 , 15 )

Ta có 10 = 2. 5 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3.5

 ⇒ BCNN ( 10 , 12 , 15 ) = 22. 3. 5 = 120

⇒ BC ( 10 , 12 ,15 ) = { 0 ; 60; 120 ; 180; 240 ..... }

⇒ x ∈ { 5 ; 65 ; 125 ; 185 ; 245 ; ... }

Vì có 200 đến 300 người tham gia 200 ≤ x ≤ 300

=> x = 245 

⇒ vậy có 245 người tham gia

11 tháng 11 2023

ok

 

11 tháng 11 2023

gọi số học sinh tham gia buổi đồng diễn là x ( x <_   200 <_ 300) 

ta có : phần sau tự làm ik cách này dài lắm

 

22 tháng 7 2017

Coi số học sinh là x (x \(\in\)450 - 600)    (số em ở mỗi hàng là e)

Ta có: x : 8 = e (dư 6)

x : 12 = e (dư 10)

x  : 15 = e (dư 13)

x : 23 = e

= > Số học sinh là:

(12 + 15 + 23) x 10 = 500 học sinh

Nhưng 500 học sinh lại không đáp ứng được yêu cầu nếu chia 23 hàng thì vừa đủ.

Vì 500 : 23 = 21 (dư 17)

=> Số học sinh đồng diễn là:

21 x 23 = 483 học sinh

Đs

22 tháng 7 2017

gọi số hs trường A là x ( x chia hết cho 23 )

(x+2) chia hết cho 8;12;15

BC(8;12;15)=(x+2)=(0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720 ; ... )

=> x =( 118;238;358;478;598;718; .....)

mà x phải chia hết cho 23 và trong khoảng từ 450 - 600 => x =598

Vậy trường A có 598 hs

k mik nha!