K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2020

D C B A I 6cm 2cm K

Ta có: \(ID=IA+AD=2+8=10cm\)

Áp dụng định lí Pitago trong \(\Delta IDC\) vuông tại \(D\)có:

\(IC^2=ID^2+DC^2\)

\(\Rightarrow IC^2=8^2+6^2\)

\(\Rightarrow IC=\sqrt{100}=10cm\)

Ta có: \(AK//DC\left(\hept{\begin{cases}ID\perp AK\\ID\perp DC\end{cases}}\right)\)

Áp dụng talet ta có:

\(\frac{IC}{IK}=\frac{ID}{IA}\Leftrightarrow\frac{10}{IK}=\frac{8}{2}\)

\(\Leftrightarrow IK=\frac{10.2}{8}=2,5cm\)

Vậy .........................

23 tháng 1 2020

Xét tam giác IDC vuông tại D, ta có:

        IC2 = ID2 + DC2

=> IC2 = 82 + 62 

=> IC2 = 100 = 102 

=> IC = 10

Xét tam giác IDC, ta có:

 AK // DC ( AB // DC, K thuộc AB)

-> IK phần IC = IA phần ID ( định lý Talet)

-> IK phần 10 = 2 phần 8

-> IK = 2.5 cm

I A B C D

4 tháng 3 2020

I K B A C D

Vì có hình vuông ABCD ( gt ) \(\Rightarrow\widehat{ADC}=90^o\)hay \(\widehat{IAC}=90^o\)( vì I \(\in\)tia đối của AD ) và \(AB//DC\)( t/c hình vuông )

Vì I \(\in\)tia đối của AD, AI = 2cm \(\Rightarrow ID=AD+IA=6+2=8cm\)

Áp dụng định lý Py-ta-go trong \(\Delta IDC\)\(\widehat{IDC}=90^o\)\(\Rightarrow ID^2+DC^2=IC^2\)

\(\Rightarrow8^2+6^2=IC^2\Rightarrow64+36=IC^2\Rightarrow IC^2=100\Rightarrow IC=\sqrt{100}=10\)( cm )

Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta IDC\)có AK // DC ( do AB // DC và K \(\in\)BC ) \(\Rightarrow\frac{IA}{AD}=\frac{IK}{KC}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

Có \(\frac{IK}{KC}=\frac{1}{3}\)và IK + KC = IC = 10cm ( cmt )

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}IK=10\div\left(3+1\right)=2,5\left(cm\right)\\KC=10-2,5=7,5\left(cm\right)\end{cases}}\)

5 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn rất rất rất rất rất rất rất nhiều

27 tháng 2 2020

A B C M N

Vì MN//BC, theo hệ quả của định lí Ta-let, ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\) hay \(\frac{1}{2}=\frac{3}{BC}\)

\(BC=2.3=6(cm)\)

Bài 2:

A B C D O M N Vì MN//AB, theo hệ quả của định lí Ta-let ta có:

\(\frac{OM}{AB}=\frac{DO}{DB}\) (1)

\(\frac{ON}{AB}=\frac{CO}{CA}\) (2)

Theo định lí Ta-let:

\(\frac{DO}{OB}=\frac{CO}{OA}\)\(\frac{DO}{OB}=\frac{CO}{CA}\left(3\right)\)

Từ(1),(2),(3)⇒\(\frac{OM}{AB}=\frac{ON}{AB}\) ⇒ OM=ON(đpcm)

Bài 3:

A B C M N I K

Ta có:\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{NC}\) ⇒ MN//BC

Vì MN//BC, theo hệ quả của định lí Ta-let, ta có:

\(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\) (1)

\(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)

Từ (1),(2)⇒\(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\) (3)

Mà I là trung điểm của BC⇒BI=CI(4)

Từ (3),(4)⇒MK=NK(đpcm)

Bài 4:

A B C D I K

Vì AK//CD, theo hệ quả của định lí Ta-let ta có:

\(\frac{IA}{ID}=\frac{IK}{IC}hay\frac{2}{8}=\frac{IK}{IC}\)

⇒ IK=2cm, IC=8cm

27 tháng 2 2020

Cho góc xAy khác góc bẹt. Trên tia Ax lấy các điểm B, C. Qua B và C vẽ hai đường thẳng song song cắt Ay lần lượt ở D và E. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt tia Ax ở F

a)so sánh AB/AC và AD/AE; AC/AF và AD/AE

b)CM: rằng AC bình phương = AB.AF

18 tháng 2 2019

Helpppppppppppppppppppp