K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

 

Ta có sơ đồ : 

Lớp 7a : |-----|-----|-----|-----|

Lớp 7b : |-----|-----|-----|-----|-----|

Theo đề bài , tổng số phần bằng nhau là: 

4 + 5 = 9 ( phần ) 

Số học sinh lớp 7a là : 

63 : 9 x 4 = 28 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 7b là : 

69 : 9 x 5 = 35 ( học sinh )

Đáp số : Lớp 7a : 28 học sinh 

             Lớp 7b : 35 học sinh 

-------.>>>Tick nha !!!

Gọi số học sinh hai lớp 7A ; 7B là a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : a + b = 63 và 4a = 5b (1) 

Từ (1) => \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{63}{9}=7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=35\\b=28\end{cases}}\)

Vậy lớp 7A có 35 học sinh ; lớp 7B có 28 học sinh

8 tháng 12 2019

Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là a ; b ( học sinh )

Ta có : số học sinh tỉ lệ nghịch với số giờ

\(\Rightarrow4a=5b\Rightarrow\frac{4a}{20}=\frac{5b}{20}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

mà tổng số học sinh của 2 lớp là 63 học sinh

\(\Rightarrow a+b=63\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{5+4}=\frac{63}{9}=7\)

Khi đó : \(\frac{a}{5}=7\Rightarrow a=35\)

\(\frac{b}{4}=7\Rightarrow b=28\)

Vậy số học sinh của mỗi lớp lần lượt là 35 học sinh ; 28 học sinh

11 tháng 7 2016

Vi so hoc sinh nam va hoc sinh nu o moi to la bang nhau nen so to phai la UC(195;117).

ta co : UC(195;117)={1;3;39}.

cach chia 1:chia 3 to moi to 65 nam va 39 nu.

cach chia 2:chia 39 to moi to 5 nam va 3 nu.

Vay co the chia nhieu nhat la 39 to

27 tháng 11 2016

gọi x, y, z lần luợt là số máy của đội thứ nhất, thứ hai và thứ ba( x, y, z\(\in n\)

vì số máy và số ngày lm việc  là 2 đại lg tỉ lệ nghịch
suy ra 4x= 6y= 8z

hay\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

suy ra x = 24. \(\frac{1}{4}\)= 6

        y= 24. \(\frac{1}{6}\)= 4

z=  24. \(\frac{1}{8}\)=3

tk nhé

27 tháng 11 2016

bạn nào giúp mk với

25 tháng 12 2016

Giải:

Gọi số máy của đội thứ nhất, thứ 2 và thứ 3 là a, b, c ( a, b, c \(\in\) N* )

Ta có: \(4a=6b=8c\Rightarrow\frac{4a}{24}=\frac{6b}{24}=\frac{8c}{24}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a - b = 2

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)

+) \(\frac{a}{6}=1\Rightarrow a=6\)

+) \(\frac{b}{4}=1\Rightarrow b=4\)

+) \(\frac{c}{3}=1\Rightarrow c=3\)

Vậy đội thứ nhất có 6 máy

đội thứ 2 có 4 máy

đội thứ 3 có 3 máy

25 tháng 12 2016

Gọi số máy 3 đội lần lượt là a,b,c(a,b,c ϵ N)

Do số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

4a=6b=8c và a-b=2(bài ra ta có)

=>4a/24=6b/24=8c/24

=>a/6=b/4=c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/6=b/4=c/3=a-b/6-4=2/2=1

+)Với a/6=1 ->a=6 (t/m)

+)Với b/4=1 ->b=4 (t/m)

+)Với c/3=1 ->c=3 (t/m)

Vậy số máy của 3 đội lần lượt là 6 máy,4 máy,3 máy.

ok

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C tham gia lần lượt là a,b,c

Theo đề,ta có; a/3=b/6=c/4 và b-c=12

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-c}{6-4}=\dfrac{12}{2}=6\)

=>a=18; b=36; c=24