K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

17 tháng 2 2021

a, a(b+c)−b(a−c)a(b+c)−b(a−c)

=ab+ac−(ab−bc)=ab+ac−(ab−bc)

=ab+ac−ab+bc=ab+ac−ab+bc

=ac+bc=ac+bc

=(a+b)c=(a+b)c

b,(a+b)(a−b)(a+b)(a−b)

=(aa+ab)−(ab+bb)=(aa+ab)−(ab+bb)

=aa+ab−ab−bb

24 tháng 7 2018

Với a = -7 và b = 4. Ta có:

a2 – b2 = (-7)2 – 42 = 49 – 16 = 33

(a + b).(a –b) = [(-7) + 4].[(-7) - 4 ] = (-3).(-11) = 33

31 tháng 3 2023

Xét tổng

  Nếu cả 7 số đều lẻ thì tổng của chúng là số lẻ và do đó khác 0

Suy ra có ít nhất một trong 7 số  là số chẵn

  là số chẵn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1

Lời giải:

Không mất tổng quát giả sử $a\leq b\leq c$

Nếu $a,b,c$ đều là số nguyên tố lẻ thì $a^2+b^2+c^2$ là số lẻ. Mà $5070$ chẵn nên vô lý.

Do đó trong 3 số $a,b,c$ tồn tại ít nhất 1 số chẵn.

Số nguyên tố chẵn luôn là số bé nhất (2) nên $a=2$

Khi đó: $b^2+c^2=5070-a^2=5066\geq 2b^2$

$\Rightarrow b^2\leq 2533$

$\Rightarrow b< 51$

$\Rightarrow b\in \left\{2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47\right\}$

Thử các TH này ta thấy $(b,c)=(5,71), (29,65)$
Vậy $(a,b,c)=(2,5,71), (2,29,65)$ và các hoán vị.

vì 5070 là số chẵn ⇒ một trong 3 số a,b,c chẵn hoặc cả 3 số a,b,c chẵn 

+) cả 3 số a,b,c chẵn

=> a=2, b=2, c=2 ( vì a,b,c là các số nguyên tố )

khi đó: a2+b2+c2= 12(loại)

=> một trong 3 số a,b,c chẵn 

vì giá trị các số bằng nhau, giả sử a chẵn => a=2

khi đó: a2+b2+c2= 4+b2+c2

=> b2+c2= 5066

vì số chính phương có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 mà b2 và c2 là số chính phương có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 

=> bvà c2 có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 

Mà b và c lẻ 

=> bvà c2 có tận cùng là 1, 5, 9 

mà 5066 có tận cùng là 6

=> bvà c2 có tận cùng là 1, 5

=> b và c có tận cùng là 1, 5

giả sử b có tận cùng là 5=> b=5

khi đó: 25+ c= 5066

                   c= 5041=712

=> c = 71

vậy, a=2, b=5, c=71 và các hoán vị của nó

18 tháng 8 2019

Với a = -7 và b = 4. Ta có:

a2+2.a.b + b2 = (-7)2+ 2.(-7).4 + 42 = 49 – 56 + 16 = 9

(a + b). (a + b) = [(-7) + 4].[(-7) + 4] = (-3).(-3) = 9

31 tháng 10 2020

1. Tìm x

a) (x-2012) x 2010= 0

                            x=2012

b)10+3x= 64+36

             x=30

Bài 2: chịu

Bài 3:chịu

8 tháng 8 2021

giúp tôi

\(4x=7y\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{49}=\dfrac{y^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

      \(\dfrac{x^2}{49}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{49+16}=\dfrac{260}{65}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=196\\y^2=64\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-14;y=-8\\x=14;y=8\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:

Giả sử $(a^2+b^2, ab)>1$. Khi đó, gọi $p$ là ước nguyên tố lớn nhất của $(a^2+b^2,ab)$

$\Rightarrow a^2+b^2\vdots p; ab\vdots p$

Vì $ab\vdots p\Rightarrow a\vdots p$ hoặc $b\vdots p$

Nếu $a\vdots p$. Kết hợp $a^2+b^2\vdots p\Rightarrow b^2\vdots p$

$\Rightarrow b\vdots p$

$\Rightarrow p=ƯC(a,b)$ . Mà $(a,b)=1$ nên vô lý 

Tương tự nếu $b\vdots p$
Vậy điều giả sử là sai. Tức là $(a^2+b^2, ab)=1$