K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

\(A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+.....+\left(3^{21}+3^{22}+3^{23}+3^{24}\right)+3^{25}\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+.......+3^{21}\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^{25}\)

\(=3.40+3^5.40+.........+3^{21}.40+3^{25}\)

Ta lại có:\(3^{25}=3^{24}.3=\left(3^4\right)^6.3=81^6.3\equiv1^6.3=3\)(mod 40)

Nên \(3^{25}\) chia 40 dư 3\(\Rightarrow A\) chia 40 dư 3

CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM , KO BẮT BUỘC LÀM CẢ NHÉ. MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC!Bài 1: Cho số nguyên x sao cho x chia cho 7 dư 2. Chứng tỏ rằng 2x + 3 chia hết 7.Bài 2: 1) Chứng minh rằng 20 + 21 + 22 + 23 + …. + 25n-3 + 25n-2 + 25n-1 chia hết cho 31 với n là số nguyên dương bất kì.         2) Hai số nguyên tố gọi là sinh đôi nếu chúng là hai số nguyên tố và là hai số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng số tự...
Đọc tiếp

CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM , KO BẮT BUỘC LÀM CẢ NHÉ. MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC!

Bài 1: Cho số nguyên x sao cho x chia cho 7 dư 2. Chứng tỏ rằng 2x + 3 chia hết 7.

Bài 2: 1) Chứng minh rằng 20 + 21 + 22 + 23 + …. + 25n-3 + 25n-2 + 25n-1 chia hết cho 31 với n là số nguyên dương bất kì.

         2) Hai số nguyên tố gọi là sinh đôi nếu chúng là hai số nguyên tố và là hai số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng số tự nhiên lớn hơn 4 và nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6.

Bài 3: Cho tam giác ABC có = 80 độ. Điểm D nằm giữa B và C sao cho = 20 độ. Trên nửa mặt phẳng chứa B bờ AC, vẽ tia Ax sao cho = 25 độ , tia này cắt CB ở E. 1) Chứng tỏ rằng E nằm giữa D và C. 2) Tính 3) Xác định vị trí của tia Ay nằm giữa hai tia AB và AC sao cho

Bài 4. 1) Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn (2014a + 1)(2014a + 2) = 3b + 5

1
10 tháng 3 2020

bài 3 ::: toán 6 có tam giác OwO

mà góc gì = 80 độ z ?

28 tháng 11 2018

a 5

b 40

c 5

d 9

10 tháng 12 2017

.gọi số tổ chia được là a (tổ)

ta có:phài chia sao cho mổi tổ có số nam bằng nhau ,nữ bằng nhau 

nên ta có:

28 chia hết cho a

24 chia hết cho a

suy ra a thuộc ƯC(28,24) 

ta có :

28=22.7

24=23.3

suy ra ƯCLN (28,24)=22=4

suy ra ƯC(28,24)=Ư(4)={1,2,4}

mà số tổ lớn hơn 1 nên có 2 cách chia là chia cho 2 và chia cho 4

số học sinh ít nhất ở mỗi tổ suy ra số tổ phải nhiều nhất

gọi số tổ chia được là a (tổ)

ta có:phài chia sao cho mổi tổ có số nam bằng nhau ,nữ bằng nhau và số tổ nhiều nhất

nên ta có:

28 chia hết cho a

24 chia hết cho a

a niều nhất

suy ra a bằng ƯCLN(28,24) 

ta có :

28=22.7

24=23.3

suy ra ƯCLN (28,24)=22=4

vậy số tổ chia nhiều nhất là 4 tổ

10 tháng 12 2017

vì số nam và nữ ko = nhau nên ko thể chia số học sinh như nhau được:

28=7x4=2x14

=>7 nhóm,mỗi nhóm có 4 học sinh hoặc 4 nhóm,mỗi nhóm có 7 học sinh

24=2x12=3x8=4x6

=>ta thấy trong 2 cách phân tích 4x7 và 4x6 có chung thừa số là 4

cách phân tích 2x12 và 2x14 có chung thừa số là 2

=>ta cũng có thể chia thanh 4 tổ.mỗi tổ sẽ có 7 nam và 6 nữ

ta cũng có thể chia thành 2 tổ.mỗi tổ sẽ có 14 nam và 12 nữ

=> cách chia 4 tổ là ít nhất

mk làm đúng 100%

quỳnh ơi! chọn nhé.các bn cũng k nha

hihi

Câu 1: Tìm x, biết:a, ( x - 32 ) . 45 - 90 . 2 = -180b, l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5c, 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3Câu 2: Ba người ma chung nhau một rổ trứng. Người 1 mua 1/ 4 rổ và 3 quả. Người 2 mua 1/4 và 6 quả. Người 3 mua 12 quả còn lại.Hỏi rổ trứng có bao nhiêu quả và ai là người mua nhiều nhất?Câu 3: So sánh:a, 7150 và 3775b, A = \(\frac{-9}{10^{2017}}\)+ \(\frac{-19}{10^{2018}}\)                                      B...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x, biết:

a, ( x - 32 ) . 45 - 90 . 2 = -180

b, l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5

c, 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3

Câu 2: Ba người ma chung nhau một rổ trứng. Người 1 mua 1/ 4 rổ và 3 quả. Người 2 mua 1/4 và 6 quả. Người 3 mua 12 quả còn lại.

Hỏi rổ trứng có bao nhiêu quả và ai là người mua nhiều nhất?

Câu 3: So sánh:

a, 7150 và 3775

b, A = \(\frac{-9}{10^{2017}}\)\(\frac{-19}{10^{2018}}\)                                      B = \(\frac{-9}{10^{2018}}\)\(\frac{-19}{10^{2017}}\)

c,C = 20179 + 201710   và D = 201810

Câu 4: Cho A = \(\frac{n-1}{n+4}\)

a, Tìm n nguyên để A là phân số

b, Tìm n nguyên để a là số nguyên

Câu 5: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ x y, vẽ các tia Oz và Ot sao cho xOz = 70, yOt = 55

a, Chứng tỏ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot.

b,             "        Ot là tia phân giác của góc yOz.

c, Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính nOt?

Câu 6: Một số chia cho 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Ai lm dược bài này thì mk sẽ tick cho ng đó và nếu ng đó là hsg thi toán thì mk sẽ bật mí đề thi cho. mk bt đề r nha, nên đừng sợ mk nuốt lời. Mà nếu ng đó thi r thì mk sẽ tick cho ng nhanh nhất trả lời 4/6 câu hỏi đó.

4
24 tháng 4 2018

a ) ( x - 32 ) . 45 - 90.2 = - 180

( x - 32 ) . 45 = - 180 + 90.2

( x - 32 ) . 45 = 0

=> x - 32 = 0

x = 0 + 32

x = 32

b) l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5

l 3x - 1 l . 2 = 5 - 1

l 3x - 1 l . 2 = 4

l 3x - 1 l = 4 : 2

l 3x - 1 l = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=-2\\3x-1=2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=1\end{cases}}\)

24 tháng 4 2018

Câu 2 :

Gọi số trứng là a ( a thuộc N )(quả )

Theo bài  ra ta có :

\(\frac{1}{4}a\)+ 3 + \(\frac{1}{4}a\)+ 6 + 12 = a

\(\frac{1}{2}a\)+ 21 = a

21 = a - \(\frac{1}{2}a\)

21 = \(\frac{1}{2}a\)=> a = 42

Vậy có 42 quả

4 tháng 12 2017

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

4 tháng 12 2017

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

9 tháng 1 2019

1.5+3(2+8)=35

2.KO CÓ PHÂN SỐ THÌ LÀM KIỂU GÌ

3.Số bánh đã bán =20+25+15=60

Số bánh mang đến=60:2.3=90

4.0,023 ; 1/9 ; 0,276 ; 5/6

5.ƯCLN(26,54)=2.3^2=18

6.BCNN(12,15)=2^2.3.5=60

17 tháng 1 2019

cho mình sin lỗi