K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-10\right)=24x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-24x^3+203x^2-720x+900=24x^4\)

\(\Leftrightarrow x^4-24x^3+203x^2-720x+900-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-24x^3+179x^3-720x+900=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-15\right)\left(x^2-7x+30\right)=0\)

có: \(x^2-7x+30\ne0\), nên:

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-15=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=15\end{cases}}\)

7 tháng 8 2018

\(\left(x-3\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-10\right)=24x^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-5\right)\left(x-6\right)\right]\cdot\left[\left(x-3\right)\left(x-10\right)\right]=24x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+30\right)\left(x^2-13x+30\right)-24x^2=0\)

Đặt: \(x^2-13x+30=t\)

Lúc này PT trở thành:

\(t\left(t+2x\right)-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2tx-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+6tx-4tx-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+6x\right)-4x\left(t+6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+6x\right)\left(t-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x+30\right)\left(x^2-17x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-7x+30=0\\x^2-17x+30=0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2-7x+30=\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{71}{4}>0\)(vô nghiệm)

=> \(x^2-17x+30=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-15\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-15=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 2 hoặc x = 15

3 tháng 3 2020

\(9.\left(x+5\right).\left(x+6\right).\left(x+7\right)=24.x\)

\(\Leftrightarrow\left(9.x+45\right).\left(x+6\right).\left(x+7\right)=24.x\)

\(\Leftrightarrow\left(9.x^2+54.x+45.x+270\right).\left(x+7\right)=24.x\)

\(\Leftrightarrow\left(9.x^2+99.x+270\right).\left(x+7\right)=24.x\)

\(\Leftrightarrow9.x^3+63.x^2+99.x^2+693.x+270.x+1890=24.x\)

\(\Leftrightarrow9.x^3+162.x^2+963.x+1890=24.x\)

\(\Leftrightarrow9.x^3+162.x^2+963.x+1890-24.x=0\)

\(\Leftrightarrow9.x^3+162.x^2+939.x+1890=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(3.x^3+54.x^2+313+630\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(3.x^3+27.x^2+27.x^2+243.x+70.x+630\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(3.x^2.\left(x+9\right)+27.x.\left(x+9\right)+70.\left(x+9\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(x+9\right).\left(3.x^2+27.x+70\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+9\right).\left(3.x^2+27.x+70\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\3.x^2+27.x+70=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x\notinℝ\end{cases}}\)

Vậy x = -9

3 tháng 3 2020

\(9\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)=24x\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)=8x\)

\(\Leftrightarrow3x^3+54x^2+321x+630=8x\)

\(\Leftrightarrow3x^3+54x^2+313x+630=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(3x^2+27x+70\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Mà: \(3x^2+27x+70=3\left(x+\frac{9}{2}\right)^2+\frac{37}{4}>0\)

Vậy ..............

4 tháng 4 2017

a) (3x2 - 7x – 10)[2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3] = 0

=> hoặc (3x2 - 7x – 10) = 0 (1)

hoặc 2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3 = 0 (2)

Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0

nên

x1 = - 1, x2 = =

Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - √5) + √5 - 3 = 0

nên

x3 = 1, x4 =

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 - 2) = 0

=> hoặc x + 3 = 0

hoặc x2 - 2 = 0

Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2

c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0

⇔ x2 = =

(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5

x3 = , x4 =

Vậy phương trình có ba nghiệm:

x1 = , x2 = , x3 = ,

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 - ( x2 – x + 5)2 = 0

⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 - x2 + x - 5) = 0

⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0

⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0

Hoặc x = 0, x = , x =

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

x1 = 0, x2 = , x3 =



21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

NV
22 tháng 9 2020

\(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)

Giả sử đa thức được tách về dạng:

\(\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\)

Nhân phá ra ta được:

\(x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(b+d+ac\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)

Đồng nhất hệ số với vế trái: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=-4\\b+d+ac=-2\\ad+bc=-16\\bd=-24\end{matrix}\right.\)

Giải hệ pt này rất tốn thời gian, nên ta sẽ xử lý tiếp bằng cách dự đoán

\(bd=-24\) nên có thể \(\left(b;d\right)=\left(2;-12\right);\left(-2;12\right);\left(4;-6\right);\left(-4;6\right);\left(1;-24\right);\left(-1;24\right)\)

Thay vào 2 pt đầu và sử dụng Viet đảo kiểm tra thấy chỉ có cặp \(\left(4;-6\right)\) thỏa mãn, khi đó (a;c)=(0;-4)

Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)=0\)
Tới đây ez

Cách 2: sử dụng casio

Chọn MODE-7 chế độ Table, nhập hàm \(F\left(X\right)=X^4-4X^3-2X^2-16X-24=0\)

Sau đó "=", START chọn -10 rồi "=", end chọn 10 rồi "=", step chọn 1 rồi "="

Sử dụng nút di chuyển "replay" lên xuống kiểm tra cột F(X), tìm vị trí nào F(X) đổi dấu thì nhìn sang cột X bên trái

Ví dụ ở đây ta thấy F(X) đối dấu lần 1 từ 48 sang -5 tương ứng X khoảng giữa -2 và -1, như vậy pt có 1 nghiệm X nằm giữa -2 và -1

Tiếp tục kiểm tra, lại thấy 1 nghiệm X giữa 5 và 6

Vậy là đủ, bấm MODE-1 thoát ra, nhập tiếp \(X^4-4X^3-2X^2-16X-24\) ngoài màn hình MODE-1 rồi "="

Sau đó shift+SOLVE

Máy hỏi Solve for X thì ta chọn 1 số bất kì giữa -2 và -1, ví dụ -1.5 rồi "="

Nó sẽ cho 1 nghiệm rất xấu, ko vấn đề, bấm shift+RCL (phím nằm trên số 7) rồi phím "-" (chữ A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến A

Bấm AC, rồi bấm nút replay đi lên đến khi xuất hiện pt nhập ban đâu, tiếp tục shift+SOLVE, lần này SOLVE forX ta chọn 1 số nằm giữa 4 và 5 (ví dụ 4.5)

Được 1 nghiệm nữa, lại shift-RCL- rồi nút B đỏ (nằm kế nút A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến B

Nhấn AC, rồi nhập alpha A+alpha B rồi "="

Violympic toán 9

Nó ra 4

Tiếp tục nhập \(A\times B\) rồi "="

Nó ra -6

Vậy theo Viet đảo, A và B là nghiệm của: \(x^2-4x-6\)

Vậy thì \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) có 1 nhân tử là \(x^2-4x-6\)

Tiến hành chia đa thức \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) cho \(x^2-4x-6\) ta được \(x^2+4\)

Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)\)

bài toán coi như xong

22 tháng 9 2020

Ánh Dương Clap clap :) Congratulation

8 tháng 11 2017

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Phương trình tương đương: \(\dfrac{5x-x^2}{x+1}\left(x+\dfrac{5-x}{x+1}\right)=6\)

Đặt \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=t\) \(\Rightarrow t=\dfrac{5-x+x^2+x}{x+1}=\dfrac{x^2+5}{x+1}\)

\(\Rightarrow-t=\dfrac{-x^2-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5x-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\)

\(\Rightarrow-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\Rightarrow5-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}\)

Vậy Phương trình trở thành: \(\left(5-t\right)t=6\Leftrightarrow t^2-5t+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-3\right)=0\)

Khi t=2 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=2\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\) (vô nghiệm)

Khi t=3 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=3\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\)

8 tháng 11 2017

a) \(\sqrt{\left(x-2013\right)^{10}}+\sqrt{\left(x-2014\right)^{14}}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7=1\)
Dễ dàng thấy \(x=2013\) hoặc \(x=2014\) là các nghiệm của phương trình.
Nếu \(x>2014\) khi đó \(\left|x-2013\right|^5>\left|2014-2013\right|^5>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\) .
Vì vậy mọi \(x>2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(x< 2013\) khi đó \(\left|x-2014\right|^7>\left|2013-2014\right|^7>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\).
Vì vậy mọi \(x< 2013\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(2013< x< 2014\) khi đó:
\(\left|x-2013\right|< 1,\left|x-2014\right|< 1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< \left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\).
Ta xét tập giá trị của \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\) với \(2013< x< 2014\).
Khi đó \(x-2013>0,x-2014< 0\).
Vì vậy \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|=x-2013+x-2014=1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< 1\).
vậy mọi x mà \(2013< x< 2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Kết luận phương trình có hai nghiệm là \(x=2013,x=2014\).

4 tháng 4 2017

a) + 2 = x(1 - x)

⇔ x2 – 9 + 6 = 3x – 3x2

⇔ 4x2 – 3x – 3 = 0; ∆ = 57

x1 = , x2 =

b) + 3 = . Điều kiện x ≠ 2, x ≠ 5.

(x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)

⇔ 4 – x23x2 + 21x – 30 = 6x – 30 ⇔ 4x2 – 15x – 4 = 0

∆ = 225 + 64 = 289, √∆ = 17

x1 = , x2 = 4

c) = . Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ -2

Phương trình tương đương: 4(x + 2) = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 = 2 – x2 – x

⇔ x2 + 5x + 6 = 0

Giải ra ta được: x1 = -2 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên phương trình chỉ có một nghiệm x = -3.



4 tháng 4 2017

a) + 2 = x(1 - x)

⇔ x2 – 9 + 6 = 3x – 3x2

⇔ 4x2 – 3x – 3 = 0; ∆ = 57

x1 = , x2 =

b) + 3 = . Điều kiện x ≠ 2, x ≠ 5.

(x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)

⇔ 4 – x23x2 + 21x – 30 = 6x – 30 ⇔ 4x2 – 15x – 4 = 0

∆ = 225 + 64 = 289, √∆ = 17

x1 = , x2 = 4

c) = . Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ -2

Phương trình tương đương: 4(x + 2) = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 = 2 – x2 – x

⇔ x2 + 5x + 6 = 0

Giải ra ta được: x1 = -2 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên phương trình chỉ có một nghiệm x = -3.

nhớ like nha