K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

\(\frac{x-3}{5}=\frac{5-2x}{-11}\)

\(-11\cdot\left(x-3\right)=5\cdot\left(5-2x\right)\)

\(-11x+33=25-10x\)

\(-11x+33-25+10x=0\)

\(8-x=0\)

\(x=8\)

\(\left(x-3\right)\cdot\left(-11\right)=5\cdot\left(5-2x\right)\)

\(-11x+33=25-10x\)

\(-11x+33+10x=25\)

\(-x+33=25\)

\(x=-8\)

22 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Câu 1 :

a) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 552

    Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây bn tự lm típ hen )

b) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 => a, b, c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{6}\)

    => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)và a + b + c = 315 

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây tự lm típ hen :D )

Câu 2 :

   \(\frac{x}{11}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

   \(\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)

   Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\)

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

   \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{2x-y+z}{22-12+28}=\frac{152}{38}\)

\(\Rightarrow x=44;y=48;z=112\)

    #~Will~be~Pens~#

25 tháng 5 2019

1a) Gọi ba phần đó là x, y, z.

Vì x, y, z tỉ lệ với 3, 4, 5 nên \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{552}{12}=46\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=46.3=138\\y=46.4=184\\z=46.5=230\end{cases}}\)

Vậy 3 phần đó là 138, 184, 230

1 tháng 4 2019

A=1+(2-3-3+5)+(6-7-8+9)+....+(98-99-100+101)+102

=1+0+0+....+102=103

b) |1-2x|>7

=> 1-2x>7 hoặc 1-2x<-7

=> 2x<-6 hoặc 2x>8

=> x<-3 hoặc x>4

7 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

7 tháng 9 2018

a.Để x + 2/5   là số hữu tỉ dương thì x + 2 và -5 cùng dấu hay x + 2 < 0 => x < -2 

Vậy  x thuộc { -3; -4; -5; ...........}

b. Để 3 - x/2 là số hữu tỉ âm thì 3 - x và 2 khác dấu hay  3 - x < 0 => x < 3 

Vậy x thuộc { 2; 1; 0; -1; .......... }

c. Để x - 1/ 8 là số hữu tỉ âm thì x - 1 và 8 khác dấu hay x - 1 < 0 => x < 1

Vậy x thuộc { 0; -1; -2; ......}

d. Để 2x - 4/ -8 là số hữu tỉ dương thì 2x - 4 và -8 cùng dấu

Hay 2x - 4 < 0 => 2x < 0 + 4 =>  2x < 4 => x < 2 

Vậy x thuộc { 1; 0; -1; ......}

e. x - 5/8 = 2

=> x - 5 = 2 . 8

=> x - 5 = 16

=> x = 21

a: Để \(\dfrac{x+2}{-5}>0\) thì x+2<0

=>x<-2

b: Để \(\dfrac{3-x}{2}< 0\) thì 3-x<0

=>x>3

c: Để \(\dfrac{x-1}{8}< 0\) thì x-1<0

=>x<1

d: Để \(\dfrac{2x-4}{-8}>0\) thì 2x-4<0

=>x<2

e: Để \(\dfrac{x-5}{8}=2\)thì x-5=16

=>x=21