K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

A B C E F D M I

Vẽ hình rồi không giải được :( 

28 tháng 8 2019

hình vẽ sai rồi bạn

22 tháng 10 2017

A B C D H K M E F I S O

a) CMR: Tứ giác DEIF là hình thoi:

Xét \(\Delta\)ADM: ^ADM=900, I là trung điểm AM => DI=AI=IM (1)

Xét \(\Delta\)AEM: ^AEM=900, I là trung điểm AM => EI=AI=IM (2)

Từ (1) và (2) => DI=EI (*)

Ta có: DI=AI (cmt) => \(\Delta\)AID cân tại I => ^IAD=^IDA hay ^IAD+^IDA=2.^IAD (3)

Tường tự: ^IAE=^IEA => ^IAE+^IEA=2.^IAE (4)

Nhận thấy: ^DIM là góc ngoài \(\Delta\)AID => ^DIM=^IAD+^IDA, thay (3) vào ta đc:

^DIM=2.^IAD (5)

^EIM là góc ngoài \(\Delta\)AIE = >^EIM=^IAE+^IEA, thay (4) vào ta đc:

^EIM=2.^IAE (6)

Từ (5) và (6) => ^DIM+^EIM=2.^IAD+2.^IAE => ^DIE=2.(^IAD+^IAE)=2.^DAE.

Mà ^DAE=^BAC/2=600/2=300 => ^DIE=2.300=600 (**)

Từ (*) và (**) => \(\Delta\)DIE là tam giác đều.

Chứng minh tương tự ta cũng có \(\Delta\)DIF đều => Tứ giác DEIF là hình thoi (đpcm).

b) Đề sai, mình không thấy M,H,K thẳng hàng

Sửa: CMR MH,DI.EF đồng quy.

Gọi S là trung điểm của AH. O là giao điểm của DI và EF (3*)

Xét \(\Delta\)AMH: I là trung điểm AM, S là trung điểm AH

=> IS là đường trung bình \(\Delta\)AMH => IS//MH (7)

Do tứ giác DEIF là hình thoi (cmt) => DI và EF cắt nhau tại trg điểm mỗi đường

=> O là trung điểm của DI và EF.

Xét \(\Delta\)SID: O là trung điểm DI, H là trung điểm SD (H là trực tâm và cũng là trọng tâm \(\Delta\)ABC)

=> OH là đường trung bình \(\Delta\)SID => OH//IS (8)

Từ (7) và (8) => M,O,H thẳng hàng (4*)

Từ (3*) và (4*) => DI,EF,MH đồng quy (đpcm).

22 tháng 10 2017

Mình ghi nhầm, ID cắt EF tại k

31 tháng 1 2019

b/ Gọi G là giao điểm của AB và DF

Ta có :

  Góc ACQ = góc AHQ ( t/g ACHQ n.t )

  Góc ACQ = góc ADF ( 2 góc n.t chắn cung AF )

=> Góc AHQ = góc ADF

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị 

Nên \(HQ//DF\)

Mặc khác \(HQ\perp AB\)tại Q

=> \(DF\perp AB\)tại G

Xét tứ giác GBNF ta có:\(B\widehat{G}F+B\widehat{N}F=180^0\)

=> Tứ giác GBNF nội tiếp =>\(N\widehat{G}F=N\widehat{B}F\)

Mà \(N\widehat{B}F=C\widehat{A}F\)( tứ giác ACBF n.t (O))

Nên \(N\widehat{G}F=C\widehat{A}F\left(1\right)\)

Xét tứ giác GMAF ta có: \(A\widehat{M}F=A\widehat{G}F\left(=90^0\right)\)

=> Tứ giác GMAF n.t =>\(M\widehat{A}F+M\widehat{G}F=180^0\left(2\right)\)

(1) và (2) => \(N\widehat{G}F+M\widehat{G}F=180^0\)

=> \(\overline{M,G,N}\)

Mà G là giao điểm của AB và DF

Nên MN,AB,DF đồng quy tại G

MN là đường thẳng simson nha bạn

7 tháng 7 2020

khong biet

a nha

22 tháng 9 2020

Ta có ; \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)

=> D là điểm chính giữa cung BC

=> DO vuông góc với BC tại trung điểm H của BC

lại có: \(\Delta BDM~\Delta BCF\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{DM}{CF}\Rightarrow\frac{BD}{2BH}=\frac{\frac{1}{2}DA}{CF}\Rightarrow\frac{BD}{BH}=\frac{DA}{CF}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{C_2}\)( bẹn chứng minh ở phần a nhé)

\(\Rightarrow\Delta BDA~\Delta HCF\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{A_1}\)(2  góc tương ứng)

Mà A1=A2(gt) và A2=E1(cùng chắn 1 cung DC).

F1=E1=> tam giác EFHC nội tiếp

11 tháng 7 2019

G A B C N M E F

a) Gọi F' là giao điểm của AE và BC

MN//BC => \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\)

NE//F'C => \(\frac{EN}{FC}=\frac{AN}{AC}\)

=> \(\frac{EN}{F'C}=\frac{MN}{BC}=\frac{2EN}{2FC}=\frac{EN}{FC}\Rightarrow F'C=FC\)

mà F', F cùn thuộc cạnh BC

=> F' trùng F

=> A, E, F thẳng hàng

b) Xét tam giác BNC có: Flaf trung điểm BC; G là trung điểm BN

=> FG là đường trung bình tam giác BNC

=> FG//=1/2 NC

=> FG=9:2=4,5 cm

Xét tam giác BNM tương tự

có: EG//=1/2 BM 

=> EG=12:2=6 cm

Ta lại có: EG//BM => EG//AB

FG //NC => FG//AC

Mà AB vuông AC

=> EG vuông FG

=> Tam giác EGF vuông tại G có: FG=4,5 cm và EG=6 cm

Áp dụng định lí pitago: 

=> \(EF^2=GE^2+GF^2=4,5^2+6^2=7,5^2\)

=> EF=7,5

\(\widehat{EGF}=90^o\)

\(\cos\widehat{GEF}=\frac{GE}{EF}=\frac{6}{7,5}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{GEF}=arcos\frac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{GFE}=\frac{GF}{EF}=\frac{4,5}{7,5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{GFE}=arcos\frac{3}{5}\)

c) Ta có: MN//BC 

=> \(\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{CN}=\frac{2GE}{2GF}=\frac{GE}{GF}\)

Xét tam giác vuông GEF và tam giác vuông ABC 

có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{GE}{GF}\)

=> tam giác GEF đồng dạng với tam giác ABC