K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của AC, E là chân đường phân giác trong góc C. Ta có:

 Vì M thuộc đường trung tuyến kẻ từ B có phương trình

Kẻ AH vuông góc với CE tại H, cắt BC tại D => Tam giác ACD cân tại C vậy H là trung điểm của AD.

vectơ chỉ phương của CE là   u → 1 =(2;-1;-1)

A B → =(0;2;-2). u → =(m;n;-1) là một vectơ chỉ phương của AB

=> A B → và  u →  cùng phương.

24 tháng 12 2017

2 tháng 12 2018

Chọn C

Ta có AC'=6 nên AB = 2 3 .

Mặt cầu (S) có tâm I(2;4;-1)   trùng với tâm hình lập phương  ABCD.A'B'C'D' và có bán kính R =1 < A B 2 nên mặt cầu (S) nằm trong hình lập phương ABCD.A'B'C'D'.

Với mọi điểm M nằm trong hình lập phương ABCD.A'B'C'D', tổng các khoảng cách từ điểm M đến 6 mặt của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' bằng 3AB = 6 3 .

Vậy từ một điểm M bất kỳ thuộc mặt cầu (S), tổng các khoảng cách từ điểm M đến 6 mặt của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' bằng 6 3 .

11 tháng 8 2018

Chọn B

Nhận xét: Cho ba mặt phẳng đôi một vuông góc với nhau (P), (Q), (R) tại I. Hạ AH, AD, AE lần lượt vuông góc với ba mặt phẳng trên thì ta luôn có: IA2 = AD2 + AH2 + AE2

Chứng minh: Chọn hệ trục tọa độ với I(0; 0; 0), ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt là ba giao tuyến của ba mặt phẳng (P), (Q), (R). Khi đó A (a; b; c) thì IA2 = a2 + b2 + c2 = d2 (A, (Iyz)) + d2(A, (Ixz)) + d2(A, (Ixy)) hay IA2 = AD2 + AH2 + AE2 (đpcm)

Áp dụng: Mặt cầu (S) có tâm I (1; -1; 2) và có bán kính r = 4;

Gọi Ii rj là tâm và bán kính của các đường tròn I (1; 2; 3)

Ta có tổng diện tích các đường tròn là:

15 tháng 7 2017

Chọn C

Gọi M là trung điểm AC.

Trung tuyến BM có phương trình  suy ra M (3-m;3+2m;2-m) => C (4 – 2m; 3 + 4m; 1 – 2m).

Vì C nằm trên đường phân giác trong góc C nên

Gọi A' là điểm đối xứng của A qua phân giác trong góc C, khi đó A' (2+4a;5-2a;1-2a) và A’ BC.

Véc tơ chỉ phương của đường thẳng chứa phân giác trong góc C là 

2 tháng 1 2019

Đáp án B.

Gọi R1,R2,R3 lần lượt là bán kính của đường tròn giao tuyến.

4 tháng 12 2017

 

 

⇒ Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (MNP) là  n → (1;-4;5)

Phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1)là : (x-1)-4(y-1)+5(z-1)=0

Hay x - 4y + 5z - 2 = 0