K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

hình tự vẽ

a, Vì OK là tia phân giác của xOy

=> xOK = KOy = xOy/2

Xét △AOK và △BOK

Có: OA = OB (gt)

    AOK = KOB (gt)

    OK : cạnh chung

=> △AOK = △BOK (c.g.c)

=> AK = KB (2 cạnh tương ứng)

b, Vì △AOK = △BOK (cmt)

=> AKO = OKB (2 góc tương ứng)

Mà AKO + OKB = 180o (2 góc kề bù)

=> AKO = OKB = 90o

=> OK ⊥ AB

a: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên OK vuông góc AB

22 tháng 11 2021

Vẽ Hình Cho Em Nx Ạ 
 

 

15 tháng 10 2016

Xét tam giác KAO và tam giác KBO có:

AO = BO (gt)

AOK = BOK (OK là tia phân giác của AOB)

OK là cạnh chung

=> Tam giác KAO = Tam giác KBO (c.g.c)

=> AK = BK (2 cạnh tương ứng)

 

23 tháng 5 2022

`a,`

Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`

`OA=OB(gt)`

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`

Chung `Oz`

`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`

`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )}  ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}` 

Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`

`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`

`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?` 

23 tháng 5 2022

xem lại đề câu `b,` nha bn 

a: ΔOAB cân tại O

mà OK là đường phân giác

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: ΔOAB cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK vuông góc AB

6 tháng 1 2019

a) \(\Delta AKO\)và \(\Delta BKO\)có:

          OA = OB (theo GT)

          \(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

         OK: cạnh chung

    Do đó: \(\Delta AKO=\Delta BKO\)(c.g.c)

   Suy ra: AK = KB (cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\widehat{AKO}+\widehat{BKO}=180^o\)(vì là hai góc kề bù)

            Mà \(\widehat{AKO}=\widehat{BKO}\)(do \(\Delta AKO=\Delta BKO\))

   Do đó: \(\widehat{AKO}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

  Suy ra: \(OK\perp AB\)

c) \(\Delta HOK\)và \(\Delta IOK\)có:

        \(\widehat{KHO}=\widehat{KIO}=90^o\)(do ​\(KH\perp Ox,KI\perp Oy\))

        OK: cạnh chung

       ​\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

     Do đó: \(\Delta HOK=\Delta IOK\)(cạnh huyền, góc nhọn)

    Suy ra \(\widehat{HKO}=\widehat{IKO}\)(cặp góc tương úng)

     Mà tia KO nằm giữa hai tia KH và KI

    Nên KO là tia phân giác của \(\widehat{HKI}\)