K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Cả hai vật 1 giờ chảy được số phần của bể là :

     \(1\div18=\frac{1}{18}\)(phần của bể)

8 giờ, cả hai vòi chảy được số phân của bể là :

       \(\frac{1}{18}\times8=\frac{4}{9}\)( phần của bể )

Thời gian là vòi 2 chảy một mình là :

           24   -    8    =    16 giờ

Trong 16 giờ đó, vòi 2 chảy được số phần của bể là :

         \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)   (phần của bể)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần của bể là :

       \(\frac{5}{9}:16=\frac{5}{144}\)(phần của bể)

1 giờ vòi 1 chảy được số phần của bể là :

     \(\frac{1}{18}-\frac{5}{144}=\frac{1}{48}\)    ( phân của bể )

Thời gian để vòi 1 chảy đầy bể khi chảy 1 mình là :

     \(1\div\frac{1}{48}=48\) (giờ)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể khi chảy 1 mình là :

     \(1:\frac{5}{144}=\frac{144}{5}\)(giờ)

Đổi : \(\frac{144}{5}\)giờ = 28,8 giờ   =  28 giờ 48 phút

P/s : Hoq chắc đâu ạ <33    

     

3 tháng 11 2019

cảm ơn nha

11 tháng 3 2020

các bn giúp mình trả lời câu hỏi cả bài giảng luôn nhé

11 tháng 3 2020

hello

3 tháng 7 2021

bài này lớp 5 làm kiểu j nhỉ :v

Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x(giờ)

thời gian vòi 2 chảy đầy bể là y(giờ)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{56}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{3}{5}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{56}{y}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-50}{y}=\dfrac{-2}{5}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=125\\x=\dfrac{250}{23}\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Nếu chảy riêng, vòi 1 cần \(\dfrac{250}{23}h\) để chảy đầy bể

6 tháng 4 2017

k mk đi làm ơnnnnnnnnnnnnnn , thank

18 tháng 10 2019

???????????//

DD
3 tháng 7 2021

Hai vòi cùng chảy mỗi giờ được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Sau khi chảy chung \(6\)giờ thì bể còn số phần chưa chứa nước là: 

\(1-\frac{1}{10}\times6=\frac{2}{5}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi hai chảy riêng được số phần bể là: 

\(\frac{2}{5}\div5=\frac{2}{25}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi một chảy riêng được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}-\frac{2}{25}=\frac{1}{50}\)(bể) 

Nếu chảy riêng, vòi một chảy đầy bể cạn đó sau số giờ là: 

\(1\div\frac{1}{50}=50\)(giờ)

Một giờ vòi thứ nhất chảy số phần bể là:

     1:9=1/9(bể)

Một giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:

     1:6=1/6(bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì số giờ để đầy bể là:

    1:(1/9+1/6)=18/5(giờ)

Đổi: 18/5 giờ=3 giờ 36 phút

Vậy đến giờ đầy bể là:

   8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ.

11 tháng 3 2020

bạn ơi vậy câu hỏi là gì vậy??

11 tháng 3 2020

: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi II chảy riêng thì sau 15 giờ sẽ đầy bể. Lúc đầu người ta mở vòi I trong 2 giờ sau đó khóa vòi II lại rồi cho vòi II chảy tiếp đến khi đầy bể.

a) Hỏi vòi I chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

b) Hỏi sau khi khóa vòi I, vòi II chảy tiếp trong bao lâu mới đầy bể? 
đề bài đúng là ở đây nhé các bn