K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

nhanh mọi người ơi mai kt rồi

1. Nguyên nhân gây bệnh giun đũa

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

23 tháng 10 2019

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
23 tháng 10 2019

TL :

  1. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  2. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  3. Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
31 tháng 12 2018

Tác hại của giun sán là có nhiều vi khuẩn 

31 tháng 12 2018

mình cũng muốn hỏi

11 tháng 12 2016

không đọc nội quy à

11 tháng 12 2016

thì bạn cứ giải giùm mình đi

NGÀNH GIUN TRÒN - BÀI 25 : GIUN ĐŨAI. CẤU TẠO NGOÀI, CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂNCâu 1 : Đặc điểm chung về cấu tạo thành cơ thể giun đũa thể hiện như thế nào ?Câu 2 : Tuyến sinh dục của giun đũa phát triển mạnh hay kém ? Ý nghĩa ?Câu 3 : Nhận xét chung về cách di chuyển của giun đũa ? Dựa vào cấu tạo thành cơ thể, hãy giải thích tại sao chúng lại di chuyển theo cách đó ? Ý nghĩa ?II. DINH...
Đọc tiếp

NGÀNH GIUN TRÒN - BÀI 25 : GIUN ĐŨA

I. CẤU TẠO NGOÀI, CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN

Câu 1 : Đặc điểm chung về cấu tạo thành cơ thể giun đũa thể hiện như thế nào ?

Câu 2 : Tuyến sinh dục của giun đũa phát triển mạnh hay kém ? Ý nghĩa ?

Câu 3 : Nhận xét chung về cách di chuyển của giun đũa ? Dựa vào cấu tạo thành cơ thể, hãy giải thích tại sao chúng lại di chuyển theo cách đó ? Ý nghĩa ?

II. DINH DƯỠNG

Câu 4 : Nguồn dinh dưỡng cung cấp cho giun đũa là gì ? Lấy từ đâu ?

Câu 5 : Hầu của giun đũa phát triển như thế nào ? Ý nghĩa ?

* Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi sau :

Câu 6 : Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nhĩa gì ?

Câu 7 : Nếu giun đũa thiếu tầng cu-ti-cun thì số phận của chúng sẽ ra sao ?

Câu 8 : Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?

Câu 9 : So sánh sự sai khác giữa hình thức sinh sản của Sán lá gan và Giun đũa ?

Câu 10 : Bệnh giun đũa có nguy hiểm không ?

III. SINH SẢN

Câu 11 : Điều gì sẽ xảy ra nếu giun đũa thụ tinh ngoài ? Tại sao ?

Câu 12 : Dựa vào khả năng sinh sản của giun đũa, hãy cho biết khả năng phát tán của chúng ?

IV. VÒNG ĐỜI

Câu 13 : Dựa vào hình vẽ (sgk-48), hãy mô tả con đường đi của ấu trùng giun đũa ?

Câu 14 : Từ đặc điểm của vòng đời giun đũa, hãy suy luận :

ɑ, Khi bị giun đũa kí sinh, có thể có các triệu chứng gì ? Tại sao ?

b, Đánh giá mức độ nguy hại khi bị giun đũa kí sinh ? Giải thích ?

c, So với sán lá gan, bệnh giun đũa có nguy hiểm hơn không ? Tại sao ?

V. PHÒNG BỆNH GIUN ĐŨA

Câu 15 : Dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa (sgk-48), hãy đưa ra các cảnh báo để tránh bị nhiễm giun đũa ?

0
13 tháng 11 2021

nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở

nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo

nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo

 

13 tháng 11 2021

mà bạn ơi làm gì có sán lá kim

 

Bạn lên Vndoc.vn tham khảo nhé

Hok tốt

31 tháng 10 2018

1, giống nhau :  

- Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu.

 khác nhau :

-  Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu.

2, Đặc điểm chung :

- Thủy tức là nước ngọt,  sứa, hải quỳ, san hô.... là những đại diện của ngành  ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kíc thước và và lối sống khác nhau nhưng đều co` chung những đặc điểm về cấu tạo.( trong sách giáo khoa hình như có đấy)

3, 

  • Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
  • Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
  • Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
  • Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

4, Câu đầu chịu. Cách đề phòng chống giun kí siinh :

- Ăn chín, uống sôi.

- Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn.

- Xổ giun sán định kì.

- Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn.

5, giun đất, sỉa, sa sùng, vắt, rươi....

 Đặc điểm chung của ngành giun đốt :
  • Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
  • Ống tiêu hóa phân hóa.
  • Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
  • Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
  • Hô hấp qua da hay mang.
  • HỌC TỐT
31 tháng 10 2018

Phân tính là phân tách ra không còn dính vào nhau nữa. Phân là phân tách , phân chia, còn Tính là đặc tính hay tính chất hoặc giới tính. Khi phân tính dễ nhận biết nhất là ở động vật.

9 tháng 2 2020

*Giun đũa:

- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)

- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn

- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

* Giun đất:

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

- Da trơn (có chất nhày)

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.