K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

x2 + y2 + 2x + 2y = 11 <=> (x2 + 2x) + (y2 + 2y) = 11 <=> x(x + 2) + y(y +2) = 11

xy(x+2)(y+2) = m <=> [x(x+2)].[y(y+2)] = m

đặt a = x(x+2); b = y(y +2)

Khi đó ta có hệ phương trình: a + b = 11; ab = m

Theo hệ thức Vi ét đảo => a; b là ngiệm của phương trình t2 - 11t + m = 0   (*)

a) khi m = 24 .

(*) <=> t2 - 11t + 24 = 0 <=> t- 3t - 8t + 24 = 0 <=> (t - 3).(t - 8) = 0 <=> t = 3 hoặc t = 8

=> a = 8 ; b = 3 hoặc a = 3; b = 8

+) a =8 => x(x+2) = 8 => x2 + 2x - 8 = 0 => (x+1)2 = 9 <=> x + 1 = 3 hoặc x+ 1 = -3 <=> x = 2 hoặc x = -4

b = 3 => y(y +2) = 3 <=> y+ 2y - 3 = 0 <=> (y +1)= 4 => y + 1 = 2 hoặc y + 1 = -2 => y = 1 hoặc y = -3

tương tự, a = 3; b = 8

Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (2;1)(2;-3)(-4;1); (-4;-3) ; (1;2); (-3;2); (1;-4); (3;-4)

b)  Vì a = x(x+2) => x2 + 2x = a <=> (x+1)= a+ 1; b = y(y + 2) => (y +1)2  = b + 1

=> a+ 1 \(\ge\) 0 và b+ 1 \(\ge\) 0 <=> a ; b \(\ge\) -1

Để hệ có nghiệm <=>  (*) có 2  nghiệm t1; t2   \(\ge\) -1 

<=> \(\Delta\) \(\ge\) 0 ; t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1

+) \(\Delta\) \(\ge\) 0 <=> 121 - 4m \(\ge\) 0 <=> 30,25 \(\ge\) m

+)  t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1 <=> t1 +1 \(\ge\) 0 ; t2 + 1 \(\ge\) 0 

<=> (t1 + 1) + (t2 + 1) \(\ge\) 0 và (t1 + 1)(t2 + 1) \(\ge\) 0

Theo hệ thức Vi ét ta có : t1 + t = 11/2 = 5,5; t1.t2 = m 

Suy ra (t1 + 1) + (t2 + 1)  =7,5  \(\ge\) 0  (đúng) và (t1 + 1)(t2 + 1) = t1.t2 + (t+ t2) + 1 = m + 5,5 + 1 = m + 6,5  \(\ge\) 0 => m \(\ge\) - 6 ,5 

Vậy để hệ có nghiệm <=> -6,5 \(\le\) m \(\le\) 30,25 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2017

Lời giải:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} (xy+1)(2y-x)=2x^3y^2\\ x^2y^2+1=2y^2\end{matrix}\right.\Rightarrow (xy+2y^2-x^2y^2)(2y-x)=2x^3y^2\)

\(\Leftrightarrow y[(x+2y-x^2y)(2y-x)-2x^3y]=0\)

Hiển nhiên \(y\neq 0\) , do đó \((x+2y-x^2y)(2y-x)=2x^3y\)

\(\Leftrightarrow -x^2+4y^2-2x^2y^2+x^3y=2x^3y\)

\(\Leftrightarrow -x^2+4y^2=x^3y+2x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow (2y+x)(2y-x-x^2y)=0\)

TH1: \(2y+x=0\rightarrow x=-2y\)

Thay vào PT $(2)$ suy ra \(4y^4+1=2y^2\leftrightarrow 3y^4+(y^2-1)^2=0\) (vô nghiệm)

TH2: \(2y-x=x^2y\) thay vào PT $(1)$ suy ra

\((xy+1)x^2y=2x^3y^2\leftrightarrow x^2y(xy+1-2xy)=x^2y(1-xy)=0\)

\(y\neq 0\rightarrow \) \(x=0\) hoặc \(xy=1\)

\(\bullet\) \(x=0\rightarrow \text{PT(1)}\rightarrow y=0 \) (vl)

\(xy=1\)\(\Rightarrow \text{PT(2)}\rightarrow y=\pm 1\rightarrow x=\pm 1\) (thử lại thấy đúng)

Vậy \((x,y)=(-1,-1),(1,1)\)

7 tháng 8 2017

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)

ĐK: \(x\ge0\)

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=3x-\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=\left(\sqrt{3x}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}\right)\left(1+\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{3x}\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

7 tháng 8 2017

ai giải hộ mk ý a vs ý c

11 tháng 6 2020

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2y=4\\2x+y+xy=4\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2y=4\\4x+2y+2xy=8\end{cases}}\)

=>\(x^2+y^2+4y+4x+2xy-12=0\)

<=> \(\left(x+y\right)^2+4\left(x+y\right)-12=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+y=2\\x+y=-6\end{cases}}\)

TH1: Với x + y = 2 ta có: y = 2 - x 

Thế vào phương trình (2) ta có: \(2x+2-x+x\left(2-x\right)=4\)

<=> \(x^2-3x+2=0\)<=> x = 2 hoặc x = 1 

Với x = 2 ta có: y = 0 thử lại thỏa mãn 

Với x = 1 ta có: y = 1 thử lại thỏa mãn 

+) TH2: Với x + y =- 6 ta có: y = -6 - x 

Thế vào phương trình (2) ta có: \(2x-6-x+x\left(-6-x\right)=4\)

<=> \(x^2+5x+10=0\)phương trình vô nghiệm 

Vậy:...

22 tháng 2 2020

\(\hept{\begin{cases}x^2-2y^2=2x+y\left(1\right)\\y^2-2x^2=2y+x\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)-\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3y^2=x-y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(3x+3y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\3x+3y-1=0\end{cases}}\)

TH1: x=y => x2 - 2x2 =2x+x => -x- 3x=0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Th2: (làm tương tự TH1)

11 tháng 12 2019

Câu hỏi của Trương Tiền Phương - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath