K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

15 cái

22 tháng 9 2019

Mai có thể nhiều nhất là 15 cái kẹo

14 tháng 1 2019

Mai còn 10 cái vì tham ko cho Bình

26 tháng 12 2021

Gọi số gói kẹo ở thùng I ban đầu là \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)và số gói kẹo ở thùng II ban đầu là \(y\left(y\inℕ^∗\right)\)

Vì ban đầu, thùng I hơn thùng II là 20 gói kẹo nên ta có phương trình \(x-y=20\)(1)

Thùng I được thêm 40 gói nên số gói kẹo ở thùng I lúc này là \(x+40\)

Thùng II bị bớt 10 gói nên số gói kẹo ở thùng II lúc này là \(y-10\)

Lúc sau số gói kẹo ở thùng 1 bằng \(\frac{4}{3}\)số gói kẹo ở thùng II nên ta có phương trình \(x+40=\frac{4}{3}\left(y-10\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+40\right)=3.\frac{4}{3}\left(y-10\right)\)\(\Leftrightarrow3x+120=4\left(y-10\right)\)\(\Leftrightarrow3x+120=4y-40\)

\(\Leftrightarrow4y-3x=160\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x-y=20\\4y-3x=160\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-20\\4\left(x-20\right)-3x=160\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-20\\4x-80-3x=160\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=240-20=220\\x=240\end{cases}}\)
(nhận)

Vậy ban đầu thùng I có 240 gói kẹo, thùng II có 220 gói kẹo

5 tháng 6 2017

số kẹo của a là 7 viên

số kẹo của b là 5 viên

5 tháng 6 2017

Số kẹo của bạn A : 7 viên

Số kẹo của bạn B : 5 viên

k nha mọi người

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

Lời giải:
Giả sử mỗi thùng có $a$ gói kẹo, mỗi gói giá $b$ đồng.

Khách hàng mua 1 thùng kẹo và thêm x gói kẹo hết:

$ab+0,8bx$ (đồng)

Theo bài ra ta có:

$ab+0,8bx=1,18ab$

$0,8bx=0,18ab$

$x=\frac{9}{40}a$ hay $x=22,5\text{%}a$

Vậy số kẹo mua thêm bằng $22,5$% số kẹo trong thùng.