K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2015

\(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\Rightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{y}{xy}+\frac{x}{xy}=\frac{x+y}{xy}\)

=> (x+y)2 = xy .Vì (x+y)2 \(\ge\)0 nên xy\(\ge\)0 => x,y cùng dấu 

Vậy không tồn tại x, y trái dấu thoả mãn đẳng thức đã cho

28 tháng 8 2016

Gỉa sử tồn tại hai số hữu tỉ x, y trái dấu ko đối nhau tm \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\) <=>  1 / x+ y  =  x + y / xy  <=>(x+ y )^2 = xy    (1)        ( nhân chéo hai vế) 

Do x và y là hai số hữu tỉ trái dấu nên xy<0 mà (x+ y)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x và y  => (x+y)^2 >xy trái với (1)  

Suy ra điều giả sử ko xảy ra => ko có hai số nào tm => đpcm

28 tháng 8 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{x.y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{x+y}{x.y}\Rightarrow x.y=\left(x+y\right)^2\)

khong thoa man vi x.y la so am con (x+y)^2 la so duong

2 tháng 7 2017

Ta dùng phương pháp phản chứng :

giả sử tồn tại hai số hữu tỉ x và y thỏa mãn đẳng thức\(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

suy ra : \(\frac{1}{x+y}=\frac{y+x}{xy}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=xy\)

đẳng thức này không xảy ra vì \(\left(x+y\right)^2>0\), còn xy < 0 ( do x,y là hai số trái dấu , không đối nhau )

Vậy không tồn tại hai số hữu tỉ x và y trái dấu , không đối nhau thỏa mãn đề bài

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\frac{-64}{13}\)  là ............Câu 2:Tích của hai số hữu tỉ \(\frac{-5}{2}\)  và \(\frac{-2}{5}\) bằng ............Câu 3:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x4+3x2-4...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\frac{-64}{13}\)  là ............

Câu 2:
Tích của hai số hữu tỉ \(\frac{-5}{2}\)  và \(\frac{-2}{5}\) bằng ............

Câu 3:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x4+3x2-4  bằng ............

Câu 4:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x2+5)2+4 bằng ...............

Câu 5:
Hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau và cắt nhau tại O . Vẽ tia Oz  nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho zOy=5xOz. Số đo x'Oz là............  độ.

Câu 6:
x và y  là hai số hữu tỉ thỏa mãn x+y=\(\frac{-6}{5}\) và \(\frac{x}{y}\)=3 thì 10x=...............

Câu 7:
Số các cặp số nguyên (x;y) thoả mãn x+y+xy=3  là ..............

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 8:
Cho x thỏa mãn đẳng thức \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\) . Khi đó  7x= ...........

Câu 9:
Giá trị của biểu thức \(3.\left(7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\right)\) tại \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\) là .............
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 10:
Số cặp số dương a và b thỏa mãn \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\) là .......

    1
    15 tháng 9 2015

    bn ko nên lợi dụng bn lấy từ olimpic đúng ko 

    25 tháng 8 2018

    Ta có \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

    \(\Rightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{y+x}{xy}\)

    \(\Rightarrow xy=\left(x+y\right)^2\)

    Vì \(\left(x+y\right)^2\ge0\)nên \(xy\ge0\)'

    Do đó không tồn tại x,y trái dấu và không đối nhau

    Vậy ...

    25 tháng 8 2018

    Ta dùng pháp phản chứng:   

    Giả sử tồn tại 2 số hữu tỉ x và y  trái dấu thỏa mãn đẳng thức: \(\frac{1}{x+y}\) = \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

    => \(\frac{1}{x+y}\)\(\frac{y+x}{xy}\)  <=> \(\left(x+y\right)^2\)  = xy

    Điều này vô lí vì  \(\left(x+y\right)^2\)  > 0 còn xy < 0( vì x và y trái dấu , không đối nhau). Vậy không tồn tại 2 số hữu tỉ x và y trái dấu , không đối nhau thảo mãn đề bài.Chấm cho mình nha.

    28 tháng 12 2015

    Tick nhé mình chưa có điểm nào hết

    4 tháng 9 2016

    a . theo đề bài :

    a + b = a .b = a : b 

    a . b = a : b => a .b .b = a => b^2 = a : a = > b = 1 hoặc b -1 

    Với b = 1 thì a . 1 = a + 1 = > a = a + 1 ( loại )

    Với b = -1 thì a . -1 = a + -1 => -a = a + -1 => -2a = -1 => a = 1/2 

    b ,c tương tự nhe 

     Bài 1 :1, Tính giá trị biểu thức : a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\)  2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)               B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)               CMR : ...
    Đọc tiếp

     Bài 1 :

    1, Tính giá trị biểu thức :

     a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)

    b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\) 

     2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)

                   B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)

                   CMR :     A : B là số nguyên

     Bài 2 :

     a, Tìm x biết : 2019 - | x-2019 | = x

     b, Tìm \(x\inℤ\)để \(ℚ\)=\(\frac{4x-3}{3x+1}\)có giá trị là số tự nhiên 

     c, Tìm các số nguyên tố x,y sao cho : 15x + 10y = 2000

     Bài 3 :

     a, Cho ba số a,b,c thỏa mãn : \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

         Tính M : \(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^{1008}}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}\)

    b, Cho x,y,z ; a,b,c thỏa mãn : \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{ℤ}{4a-4b+c}\)

                                                       CMR : \(\frac{a}{x+2y+Z}=\frac{b}{2x+y-Z}=\frac{Z}{4x-4y+Z}\)

     Bài 4 : Cho hàm số : y = f(x) thỏa mãn : f (x1+x2) = f (x1) +f (x2)và f (x) - x.f (-x) = x+1           \(\left(\forall x\inℝ\right)\)

                a, CMR : M ( 0 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số 

                b, Tính f (2019)

     Bài 5 : cho đoạn thẳng AB ; D là trung điểm của AB . Trên cùng 1 nửa mặp phẳng bờ chứa AB vẽ 2 tia Ax , By cùng \(\perp\)AB. Trên Ax ,By lần lượt lấy C,D sao cho \(\widehat{COD}\)= 90o . Tia CD cắt tia DB tại E :

     1, CMR : a,\(\Delta CDE\)cân

                    b, CO là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\)

     2, Vẽ  \(OM\perp CD\).  CMR : AMB vuông tại M

     3, Gọi S là diện tích \(\Delta AMB\). Giả sử  AB = a . Tìm giá trị lớn nhất của S (theo a)

                                       ( ai trả lời nhanh nhất mk tick cho )

    0