K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

\(\left(1-\frac{2}{2\times3}\right)\times\left(1-\frac{2}{3\times4}\right)\times\left(1-\frac{2}{4\times5}\right)\times...\times\left(1-\frac{2}{99\times100}\right)\)

=\(\frac{2}{2}-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{4}+\frac{2}{4}-\frac{2}{5}+...+\frac{2}{99}-\frac{2}{100}\)

=\(\frac{2}{2}-\frac{2}{100}\)

=\(\frac{98}{100}\)

=\(\frac{49}{50}\)

15 tháng 8 2019

\(=\frac{4}{6}.\frac{10}{12}.\frac{18}{20}........\frac{9898}{9900}=\frac{1.4.2.5.3.6....98.101}{2.3.3.4.4.5.....99.100}=\frac{\left(1....98\right).\left(4...101\right)}{\left(2....99\right).\left(3....100\right)}=\frac{4}{2}=2\)

23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)

6 tháng 8 2018

ĐK:  \(x\ne\left\{0;-1;-2;-3\right\}\)

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow\)\(x+3=-2017\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-2020\)

Vậy...

6 tháng 8 2018

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)

\(-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2017}\)

\(-2017=x+3\)

\(x=-2020\)

10 tháng 7 2018

a, \(\left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}+\frac{1}{2^x}\cdot\frac{1}{16}=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}\left(1+\frac{1}{16}\right)=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}\cdot\frac{17}{16}=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}=17:\frac{17}{16}=\frac{1}{16}=\frac{1}{2^4}\)

=> x = 4

b, Ta có: \(\left|x+\frac{1}{1.2}\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{2.3}\right|\ge0;....;\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{1.2}\right|+\left|x+\frac{1}{2.3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{1.2}+x+\frac{1}{2.3}+...+x+\frac{1}{99.100}=100x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow99x+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=100x\)

\(\Rightarrow100x-99x=1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{100}\)

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0
20 tháng 1 2020

3. 

a) thay vào hàm số y=f(x)=-2x+3, ta đc:

f(-2)=-2.(-2)+3=7

f(-1)=-2.(-1)+3=5

f(0)=-2.0+3=3

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=-2.\left(-\frac{1}{2}\right)+3=4\)

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\frac{1}{2}+3=2\)

Bài 1 :\(a,=\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}...\frac{100^2}{99.101}\)

           \(=\frac{2.3.4...100}{1.2.3...99}.\frac{2.3.4...100}{3.4...101}\)

          \(=100.\frac{2}{101}=\frac{200}{101}\)

20 tháng 7 2018

1.

a)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b)\(\left(x-2\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{1}\\x-2=-\sqrt{1}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{1}+2\\x=-\sqrt{1}+2\end{cases}}\)

Mấy câu kia tương tự,bạn tự làm nha :)) 

6 tháng 7 2016

Cho mình bổ sung tí : b = 100x nhé 

Kết quả hình ảnh cho thank you