K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2015

Giả sử p < q

Do (p+q)/2 là trung bình cộng của p và q 

=> p < (p+q)/2 < q          (1)

mà p và q là 2 số nguyên tố liên tiếp nên giữa p và q là các hợp số  (2)

Từ (1) và (2) => (p+q)/2 là hợp số (ĐPCM)

22 tháng 3 2015

Vì p, q nguyên tố > 2 nên p và q là số lẻ

Do đó p + q là số chẵn nên p+q/2 chẵn nên p+q/2 chia hết cho 2

mà 2<p<q nên p+q/2>2 nên p+q/2 là hợp số 

1 tháng 3 2015

(q+p) : 2 co ket qua la 1 so nam giua p va q

Ma p va q la 2 so nguyen to lien tiep nen (q+p):2 ko la so nguyen to(1)

2<p<q nen p va q la 2 so le nen (p+q) chia het cho 2(2)

tu (1) va (2) suy ra (p+q):2 la hop so

2 tháng 3 2015

.q>p => p/2>p/2 => p/2+q/2>p/2+p/2 hay (q+p)/2>p (1)

.p<q => p/2<q/2 => p/2+q/2<q/2+q/2 hay (p+q)/2<q (2)

từ (1),(2) => p<(p+q)/2<q

do (p+q)/2 nằm giữa 2 SNT liên tiếp nên (p+q)/2 là hợp số

 

 

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
11 tháng 12 2015

 Dễ thôi, giả sử 2 số đó là a, b. Chẳng hạn b = a + 1. gọi d là ước chung lớn nhất của a, b. do cách phân tích của b = a+1 và d là ước của b,a nên d phải là ước của 1, nên d trùng 1 
=>xong^^ 

Lưu ý a = b + c, một số là ước của a và b thì phải là ước của c, hoặc a, b chia hết một số thì c cũng phải chia hết số đó