K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) x là số không phải âm và dương  \(\Rightarrow\frac{a-4}{5}=0\)

để \(\frac{a-4}{5}=0\)thì  a - 4 hoặc 5 thì =0

mà 5 > 0 

thì \(a-4=0\)

\(a=4\)

với a =4 thì x  Không phải dương cũng không phải âm

a) để\(x\)là số hữu tỉ dương \(\Rightarrow\frac{a-4}{5}>0\)

để \(\frac{a-4}{5}>0\)thì a-4 và 5 cùng dấu

mà \(5>0\)

thì \(a-4>0\)

             \(a>4\)

với  a > 4 thì x là số hữu tỉ dương

    

5 tháng 6 2016

-4 đó bạn 

nhớ k đúng cho mik nha 

cám ơn nhiều

5 tháng 6 2016

số hữu tỉ là của lớp 7 chứ bn ko phải lớp 5

22 tháng 5 2017

hữu tỉ là gì?

Lớp 5 thời nay hiện đại thật,tui học lớp 5(chẳng lẽ 1 số trường đã cho h/s học sỗ hữu tỉ khi mới lopws5)

^-^ có đúng ko mọi người?Kết bạn nhé(Mình là con gái nha!)

22 tháng 5 2017

đố akkk

30 tháng 6 2021

Bài 11 :

- Khối lượng đường ban đầu là : \(0,8.2,5\%=0,02\left(kg\right)\)

- Gọi số đường cần thêm vào bình là x ( kg đường )

=> \(0,04=\left(0,02+x\right):\left(0,8+x\right)\)

=> x = 0,0125 ( kg )

Vậy cần thêm 0,0125kg hay 12,5g đường .

 

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 
Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 
=> p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 
Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) 

Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ.

29 tháng 5 2017

Tham khảo nè bác :)

Câu hỏi của Đỗ Văn Hoài Tuân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 

Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 => p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 

Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ

(đ.p.c.m)

19 tháng 10 2021

b: Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{2}{5}b\)

Ta có: \(a-b=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow b\cdot\dfrac{2}{5}-b=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow b\cdot\dfrac{-3}{5}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{2}{5}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{15}\)

 

11 tháng 3 2017

a) hữu cơ

b) hữu ý

c) hữu ái

d) hữu dụng

e) hữu nghị

11 tháng 3 2017

a. tình hữu ái giai cấp

b.hành động đó là hữu ý chứ không phải vô tình

c.trở thành người hữu dụng

d. sự thống hữu cơ giữa lí luận và thực tiễn

e.cuộc đi thăm hữu nghị của Chủ tịch nước