K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

xét hiệu

\(A=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2=\frac{a^2+b^2}{ab}-\frac{2ab}{ab}=\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge2\)

vậy \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

22 tháng 5 2019

\(A=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}=\frac{a^2-2ab+b^2}{ab}\) (hằng đẳng thức)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\) ; Bình phương luôn dương => Tử dương (1)

TH1: a và b âm => mẫu dương + (1)=> A>=2 . Ngoại lệ Tử bé hơn mẫu => A<2

TH2: a âm và b dương => mẫu âm + (1) => A<2

TH3  : a dương và b âm => mẫu âm +(1) => A<2

8 tháng 7 2016

VỚI A>B SUY RA A/B >1 => (A+N)B=AB+BN>AB+AN=A(B+N)=>A+N/B+N > A/B

VỚI A<B TƯƠNG TỰ SUY RA A+N/B+N < A/B 

VỚI A=B SUY RA A+N/B+N = A/B

8 tháng 7 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b^2+bn}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}=\frac{ab+bn}{b^2+bn}\)

TH1 : a < b ; ta có :

\(ab+an< ab+bn\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b ta có:

\(ab+an>ab+bn\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Với \(a=b\) thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

8 tháng 7 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/100062.html

8 tháng 7 2016

 ko vào đc bạn ơi

31 tháng 3 2017

Vì a<b => \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

31 tháng 3 2017

Rõ hơn đi bạn 

1 tháng 5 2016

a/b>a+m/b+m

1 tháng 5 2016

bang nhau

29 tháng 3 2018

câu 1hinhf như sai đề

Tớ nghĩ là S= 30 + 3+ 34 +3+...+ 32002

thì đúng hơn

29 tháng 3 2018

sory. đề bài 1 là \(S=3^0+3^2+3^4+.....+3^{2002}\)

24 tháng 9 2017

a) Ta có n.(n+1).(n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp và các số chia hết cho 6 là các số chia hết cho 2 và 3.

- n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.

+ Nếu n là số lẻ thì n + 1 là số chẵn => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.

+ Nếu n là số chẵn => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 với mọi n.

- n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n + 2 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3 với mọi n.

Vì n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6.

b) A = 19208+1 / 19200+ 1. Vì 19208 > 19200 và 1 = 1 => 19208+1 > 19200+ 1 => A > 1 (vì tử lớn hơn mẫu)

B= 19200+1/ 19210 +1 . Vì 19200 > 19210 và 1 = 1 => 19200 + 1 < 19210 + 1 => B < 1 (vì tử bé hơn mẫu)

Vì A > 1 , B < 1 => A > B. ( tính chất bắt cầu)

6 tháng 8 2017

a) A = 1 + 9 + 92 + 93 + ... + 9101 

9A = 9 + 92 + 93 + ... + 9102 

9A - A = (9 + 92 + 93 + ... + 9102) - (1 + 9 + 92 + 93 + ... + 9101)

8A = 9 + 92 + 93 + ... + 9102 - 1 - 9 - 92 - 93 - ... - 9101

8A = 9102 - 1

A = \(\frac{9^{102}-1}{8}\)

A = \(\frac{9^{102}}{8}-\frac{1}{8}\)(1)

P = \(\frac{9^{102}}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) => A < P

b) 9102 

Ta nhóm 2 chữ số 9 vào 1 nhóm, mỗi nhóm có chữ số tận cùng là :

9 x 9 = 81 => chữ số tận cùng là 1

Ta có :

102 : 2 = 51 (nhóm)

Có 51 nhóm có chữ số tận cùng = 1 => 9102 có chữ số tận cùng là 1

Ta có : 9102 - 1 = (...1) - 1 = (...0)

(...0) : 8 = (...0)

16.A 

= 16 x (...0)

= (...0)

Vậy chữ số tận cùng của 16.A là 0

Đáp số : a) A < P

b) chữ số tận cùng là 0

6 tháng 8 2017

thank you  nhé