K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Số cách xếp 3 nam và 3 nữ vào 6 ghế là 6! Cách.

Suy ra: n(Ω)=6!=720n(Ω)=6!=720

a) Ta gọi A là biến cố : “Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau”

Ta đánh số ghế như sau:

1

2

3

4

5

6

Trường hợp 1:

+ Nam ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp

+ Nữ ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp

Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp

Trường hợp 2:

+ Nữ ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp

+ Nam ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp

Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp

Suy ra:

N(A) = 3!.3! + 3!.3! = 36 + 36 = 72 cách xếp.

Vậy P(A)=n(A)n(Ω)=72720=110=0,1P(A)=n(A)n(Ω)=72720=110=0,1

b) Gọi biến cố B: “Ba bạn nam ngồi cạnh nhau”

Xem 3 bạn nam như một phần tử N và N cùng 3 bạn nữ được xem như ngồi vào 4 ghế được đánh số như sau:

1

2

3

4

_ Số cách xếp N và 3 nữ vào 4 ghế là 4!

_ Mỗi cách hoán vị 3 nam cho nhau trong cùng một vị trí ta có thêm 3! cách xếp khác nhau.

Suy ra n(B) = 4!.3!=144

Vậy : P(B)=n(B)n(Ω)=144720=15=0,2

5 tháng 1 2023

b) vì người mỹ và anh có thể dùng cùng 1 thứ tiếng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Mỗi cách sắp xếp 6 bạn vào 6 chiếc ghế trống là hoán vị của 6 chiếc ghế. Do đó, số cách sắp xếp chỗ ngồi cho các thành viên trong nhóm là

                             \({P_6} = 6! = 720\) (cách)

Số cách xếp 24 học sinh là 24!

Khi cho 4 bạn có tên trong đề ngồi cạnh nhau thì có 4! cách xếp

Có 4 hàng dọc, mà mỗi hàng dọc thì có 3 th là 1-2-3-4; 2-3-4-5; 3-4-5-6

=>Có 3*4*4!*20!

=>P=2/1771

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2021

Lời giải:
Giả sử ban đầu có $a$ dãy ghế thì mỗi dãy có $b$ người. Trong đó $a,b$ là số tự nhiên $\neq 0$. Ta có: $ab=150(1)$

Khi thêm 71 người thì có tổng $150+71=221$ người.

Số dãy ghế: $a+2$

Số người mỗi dãy: $b+3$

Ta có: $(a+2)(b+3)=221(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow 3a+2b=65$

$\Rightarrow b=\frac{65-3a}{2}$. Thay vào $(1)$ thì:

$a.\frac{65-3a}{2}=150$

$\Leftrightarrow a(65-3a)=300$

$\Leftrightarrow 3a^2-65a+300=0$

$\Leftrightarrow a=15$ (chọn) hoặc $a=\frac{20}{3}$ (loại)

Vậy có $15$ dãy ghế.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Mỗi cách sắp xếp 5 bạn học sinh vào 5 chiếc ghế là một hoán vị của 5 bạn học sinh. Do đó, số cách sắp xếp 5 bạn học sinh ngồi vào 5 cái ghế là hoán vị là:

                   \({P_5} = 5!\) (cách)

b) Khi bạn Nga nhất định ngồi vào chiếc ghế ngoài cùng bên trái, thì số cách sắp xếp là số cách sắp xếp 4 bạn còn lại vào 4 chiếc ghế, mỗi cách như vậy là một hoán vị của 4 bạn học sinh. Do đó, số cách sắp xếp là:

                             \({P_4} = 4! = 24\) (cách)

10 tháng 2 2023

Để 2 học sinh nam ko ngồi đối diện và ngồi cạnh nhau nên ta có 2 lựa chọn
     Lựa chọn 1 : 7 bạn nam ngồi lần lượt vào các vị trí ghế 1,3,5,7,9 vá các bạn nữ ngồi 2,4,6,8,10,12,14
 Khi đó: ghế số 1 có 7 lựa chon
              ghế số 2 có 6 lựa chọn
              ghế số 3 có 5 lựa chon
               ghế số 4 có 4 lựa chon
               ghế số 5 có 3  lựa chon
                ghế số 6 có 2 lựa chon
               ghế số 7 có 1 lựa chon
 => có 7x6x5x4x3x2x1 = 5040 cách xếp các bạn nam 
   Tương tự cũng sẽ có   5040 cách xếp các bạn nữ

   Lựa chọn 2: Các bạn nam ngồi vào các ghế số 2,4,6,8,10,12,14
  =>  Tương tự ta cũng có 5040 cách xếp các bạn nam
      và 5040 cách xếp các bạn nữ 
 
 Vậy qua 2 lựa chọn ta có 5040x4= 20160 cách xếp 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Quãng đường từ lúc bi lăn đến lúc về lỗ thu bi bằng tổng khoảng cách từ điểm bi chạm vào thành bàn tới hai tiêu điểm, dựa vào định nghĩa elip, tổng này luôn bằng 2a không đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a)

Bước 1: Biểu diễn diện tích x chiếc ghế và y chiếc bàn.

Diện tích của x chiếc ghế là \(0,5x\left( {{m^2}} \right)\) và y chiếc bàn là \(1,2y\left( {{m^2}} \right)\)

Bước 2: Biểu diễn diện tích lưu thông và cho lớn hơn hoặc bằng 12 \({m^2}\).

Tổng diện tích x chiếc ghế và y chiếc bàn là \(0,5x + 1,2y\left( {{m^2}} \right)\)

Diện tích lưu thông là \(60 - 0,5x - 1,2y\left( {{m^2}} \right)\)

Bất phương trình cần tìm là

\(\begin{array}{l}60 - 0,5x - 1,2y \ge 12\\ \Leftrightarrow 0,5x + 1,2y \le 48\end{array}\)

b)

+) Thay x=10, y=10 ta được

\(0,5.10 + 1,2.10 = 17 \le 48\)

=> (10;10) là nghiệm của bất phương trình

+) Thay x=10, y=20 ta được

 \(0,5.10 + 1,2.20 = 29 \le 48\)

=> (10;20) là nghiệm của bất phương trình

+) Thay x=20, y=10 ta được

 \(0,5.20 + 1,2.10 = 22 \le 48\)

=> (20;10) là nghiệm của bất phương trình

Chú ý

Ta có thể lấy các giá trị khác để thay vào, nếu thỏa mãn bất phương trình thì đó là nghiệm.