K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

a. x + \(\dfrac{3}{7}\)\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{18}{25}=>x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}\)x\(\dfrac{35}{18}=>x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{9}\)

=> x = \(\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{49}{63}-\dfrac{27}{63}=\dfrac{22}{63}\)

b. \(x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\)

=> \(x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{12}{15}-\dfrac{5}{15}=>x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{7}{15}\)

=> x = \(\dfrac{7}{15}:\dfrac{5}{9}\)

=> x = \(\dfrac{21}{25}\)

7 tháng 5 2022

a,x + 3/7 = 2/5 : 18/35

   x + 3/7 = 7/9

   x          = 7/9 - 3/7

   x          = 22/63

vậy x = ...

b, X x 5/9 = 4/5 - 1/3

    X x 5/9 = 7/15

            X  = 7/15 : 5/9

            X  = 21/25

vậy X = ...

 

7 tháng 5 2022

7 tháng 5 2022

\(a.x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}:\dfrac{18}{35}\\x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{35}{18} \\ x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{9}\\ x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{7}\\ x=\dfrac{22}{63}\)

\(b.x\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\\x\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{7}{15}\\ x=\dfrac{7}{15}:\dfrac{5}{9}\\ x= \dfrac{21}{25}\)

26 tháng 3 2023

`4 : 6/5`

`=4 xx 5/6`

`= 20/6`

`= 10/3`

`4:6/5`

`=4xx5/6`

`=(4xx5)/(1xx6)`

`=20/6`

`=(20:2)/(6:2)`

`=10/3`

Đáp án trên là đúng.

23 tháng 2 2022

10/11 + 9/10=100/110+99/110=199/110

23 tháng 2 2022

10/11 + 9/10= 199/110

7 tháng 2 2018

x=4/7 - 3/14

x=8/14 - 3/14

x=5/14 

hok tốt!!!

7 tháng 2 2018

x=3/14+4/7
x=3/14+8/14

x=11/14

   100 - ( 20 + 20 + 20 + 20 + 10 ) : 2

   100 - ( 20 x 4 + 10 ) : 2

= 100 - ( 80 + 10 ) : 2

= 100 - 90 : 2

= 100 - 45

= 55

6 tháng 10 2016

100 - ( 20 + 20 + 20 + 20 + 10 ) : 2 

= thực hiện trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau

= 100 - 90 : 2

= nhân chia trước , cộng trừ sau 

= 100 - 45

= 55 

nhé !

1. Ví dụ về tính chất kết hợp của phép cộng. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

21 tháng 10 2021

1. Tính chất phép cộng các số nguyên

a. Tính chất giao hoán: a+b=b+a.a+b=b+a.

b. Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).(a+b)+c=a+(b+c).

Lưu ý: (a+b)+c(a+b)+c được gọi là tổng của ba số a,b,ca,b,c và được viết đơn giản là a+b+c.a+b+c.

c. Cộng với số 0:    a+0=a.a+0=a.

d. Cộng với số đối:  a+(−a)=0.a+(−a)=0. 

Ví dụ: 

+) Giao hoán: 4+(−3)=(−3)+44+(−3)=(−3)+4

+) Kết hợp:  (10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22(10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22

+) Cộng với số 0: 5+0=0+5=55+0=0+5=5

+) Cộng với số đối: 31+(−31)=031+(−31)=0

+) Tính chất phân phối: 4(12+24)=4.12+4.244(12+24)=4.12+4.24

2. Các dạng toán cơ bản

Dạng 1:  Tính tổng các nhiều số nguyên cho trước          

Phương pháp:

Tùy từng bài, ta có thể giải theo các cách sau :

 - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

 - Cộng dần hai số một

- Cộng các số dương với nhau, cộng các số âm với nhau, cuối cùng cộng hai kết quả trên

Dạng 2 :  Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước

Phương pháp:

- Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng cho trước

- Tính tổng tất cả các số nguyên đó, chú ý nhóm từng cặp số đối nhau. oki bạn nhé cho mình 1

2 tháng 3 2022

\(A,\dfrac{9}{7}-\dfrac{6}{8}=\dfrac{72}{56}-\dfrac{42}{56}=\dfrac{30}{56}=\dfrac{15}{28}\)

\(b,\dfrac{91}{42}-\dfrac{54}{42}=\dfrac{27}{42}\)

c và d làm tương tự nhé ( mà sao dấu trừ dấu cộng bay xuống mẫu số vậy =)

2 tháng 3 2022

giải hết đi ạ

3:

Số gạo nếp là 250*2/5=100kg

Số gạo tẻ là 250-100=150kg

4:

a: \(=\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{7\cdot8\cdot9\cdot10}{7\cdot8\cdot9\cdot10}=\dfrac{5}{11}\)

b: \(=\dfrac{9}{28}\left(\dfrac{12}{23}+\dfrac{11}{23}\right)=\dfrac{9}{28}\)