K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2020

Câu 1 

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

  • Bộ máy trung ương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

  • Bộ máy địa phương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

2. Tổ chức quân đội

  • Tổ chức:
    • Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấu
  • Đặc điểm:
    • Quân đội: Quân triều đình, quân địa phương
    • Binh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binh
    • Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu
    • Vũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…
    • Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

  • Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức
  • Nội dung:
    • Bảo vệ chủ quyền quốc gia
    • Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
    • Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
    • Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
  • Tác dụng:
    • Củng cố chế độ phong kiến tập quyền
    • Thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Câu 2

I. Kinh tế

1. Nông nghiệp

Đàng Ngoài:

  • Kinh tế nông nghiệp giảm sút:
    • Ruộng đất bỏ hoang
    • Thiên tai xảy ra
  • Đời sống nông dân đói khổ

Đàng Trong:

  • Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:
    • Tổ chức khai hoang
    • Điều kiện tự nhiên thuận lợi
    • Đời sống nhân dân ổn định hơn.
  • Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định

2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

a. Thủ công nghiệp:

  • Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.

b. Thương nghiệp:

  • Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.
  • Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nập
  • Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.

II. Văn hóa

1. Tôn giáo

  • Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập và thi cử.
  • Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
  • Năm 1533 xuất hiện đạo Thiên chúa, nhưng bị chúa Trịnh- Nguyễn ngăn cấm.
  • Nhân dân vẫn giữ văn hóa truyền thống qua các lễ hội.

2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.

  • Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.
  • Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.

3. Văn học và nghệ thuật dân gian.

a. Văn học:

  • Chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài 8.000 câu (Thiên Nam lục ngữ).
  • Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
  • Sang thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú, có truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai…truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn…

b. Nghệ thuật dân gian:

  • Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc.
  • Sân khấu chèo tuồng, hát ả đào….

=> Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển.

29 tháng 5 2020

Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ:

Vua quan thời Lê Sơ đã có những chính sách tích cực để phát triển kinh tế:

  • Nông nghiệp:
    • Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
    • Thực hiện phép quân điền.
    • Chú trọng việc khai hoang.
    • Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
  • Thủ công nghiệp
    • Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
    • Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
    • Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
    • Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
  • Thương nghiệp:
    • Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. Đúc tiền đồng...
    • Ngoài nước:  Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.
  • Kết luận: Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện, xã hội ổn định. Đó là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.

Ai muốn vào team tui không

Xin lỗi rất nhiều vì đã làm sai quy luật, nội quy ạ

Mong mọi người đừng chửi

Học Tốt

16 tháng 2 2020

đừng như vậy nữa ,người ta lên đây để học ko phải để chơi ,sắp thi rồi lo ôn vào ,đang sốt sắng chờ đợi câu hỏi tự nhiên vào đây trả lời mấy cái câu ko ra j ,ko thấy nhục à 

Mk làm đc câu a thôi nhé:

- Đông Nam Á là một khu vực mà điạ lý có nhiều nét tương đồng vì:
+ Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa

+Tạo nên 2 mùa rõ rệt: Mưa- Khô

=> Thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước, cây ăn quả và củ cải.

8 tháng 3 2020

Tau lầm câu nớ rồi

24 tháng 2 2019

Câu1 : giống nhau: đều bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị

Khác nhau: thời Lê sơ: bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

Thời Lý- Trần: còn có một số điều luật ro ràng về phân chia đất đai

Bộ luật thời nay cua nc ta rõ ràng, chi tiết, phân chia thành từng hạng mục, nghiêng nhiều về bảo vệ quyền lợi của nhân dân.

Bộ luật ngày xưa của nc ta cũng biên soạn rõ ràng để cho nhân dân dễ hiểu nhưng điều luật vẫn còn nghiêng nhiều về giai cấp thống trị

Câu2:  những điểm tiến bộ của thời Lê sơ trong giáo dục là: dạy học chữ Nho là chủ yếu,  nội  dung thi được mở rộng, những người đỗ các kì thi đều đượ khắc tên lên bia đá, tuyển chọn những thầy giáo có tài, có đức.

Có điểm khác với nhà nc thời nay là : h/s đượ học trên những thiết bị hiện đại, tiếng độc tôn bây giờ là Tiếng Việt, thầy cô giáo ngày nay chỉ tuyển chọn theo nhân tài

13 tháng 11 2019

Câu 2

2015-12-12_161546

– Nhận xét:

Tổ chức bộ máy cai trị hoàn thiện hơn

+ Ở trung ương, vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có Thái sư – Đại sư, …

+ Ở địa phương, cả nước chia làm 10 lộ, dưới có phủ, châu, …

-> vào thống kê sẽ thấy hình 

1) Vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay

2) 

* Nhận Xét: Qua đây ta có thể thấy rằng bộ máy nhà nước vẫn còn đơn giản, chưa chặt chẽ.

3) Diễn biến

* Về phía quân Tống:

- Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào nước ta.

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn

+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.

* Về phía quân Đại Cồ Việt:

- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.

- Ông cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.

- Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân ta chặn đánh quyết liệt nên buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại.

Ý nghĩa:

-  Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn có ý nghĩa lịch sử lớn lao: cuộc kháng chiến biểu hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đã đánh bại nguy cơ xâm lược của nước ngoài (nhà Tống), giữ vững nền độc lập, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của nước Đại Cồ Việt.

#Học tốt!!!