K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Vì khi ta làm đúng bài toán.

27 tháng 1 2019

ví dụ có 1 quả táo thêm 1 quả nữa thì sẽ có 2 quả táo =>1 quả táo + 1 quả táo=2 quả táo

=>1+1=2

26 tháng 2 2016

Lấy tay ra tính là bt lí do

Duyệt đi

26 tháng 2 2016

1+1=2 bởi vì coi 1 là một người đứng ở điểm A bước lên một bước là công thêm 1 đơn vị còn nếu lùi xuống 1 bước có nghĩa là bớt đi 1 đơn vị 
=>1+1=2. 
C2:coi 1 là a 
coi 1 nữa là b 
Ta có: 
- (a-b)^2=0 
(a^2)-2ab+b^2=0 
a^2+b^2=2ab 
mà a=1, b=1. Ghép vào biểu thức trên. 
1^2+1^2=2x1x1 
1+1=2. 
Đó chính là lý do 1+1=2. 

20 tháng 11 2015

1 + 1 = 2 Vì :

 Hỏi người tạo ra là biết

20 tháng 11 2015

1+1=2 vì 2=1+1

 

6 tháng 6 2023

ĐKXĐ: x ≥ 0

Do x ≥ 0 ⇒ √x ≥ 0 và √x + 1 > 0

⇒ 0 ≤ √x < √x + 1

⇒ √x/(√x + 1) < 1

7 tháng 6 2023

\(Xét:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ta thấy rõ ràng : \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\) không thể : \(\ge\sqrt{x}+1\)

Do đó : \(0< \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)

DT
7 tháng 6 2023

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ =1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Ta thấy :

\(1>0,\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\ge0\\ =>\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}>0\\ =>-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 0\\ =>1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 1\\ =>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)

2 tháng 11 2018

Giải bài 10 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

4 tháng 8 2021

Ta có:\(15.\sqrt{\dfrac{1}{25}}=15.\dfrac{1}{5}=3\)

11 tháng 2 2019

3 x = 6 x - 3 y = 2 ⇔ x = 2 y = 1 3 x - 2 3

Ta có đường thẳng x = 2 song song với trục tung. Đường thẳng  y = 1 3 x - 2 3  cắt trục tung nên hai đường thẳng đó cắt nhau. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất.

10 tháng 2 2018

(II): Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Xét: (d): 3x – 2y = 1 hay (d):

Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(d’): -6x + 4y = 0 hay (d’):

Giải bài 9 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a = a’ ; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)

⇒ Hệ (II) vô nghiệm.

24 tháng 11 2019

3 x = 6 2 y = - 7

Đường thẳng 3x = 6 song song với trục tung. Đường thẳng 2y = -7 cắt trục tung nên hai đường thẳng đó cắt nhau. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất