K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Đáp án B

6 tháng 2 2017

Đáp án D

18 tháng 3 2016

Nếu trong 10 số đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.

Nếu trong 10 số đã cho không có bất kì số nào chia hết cho 10 thì ta đặt:

 A1=a1

A2=a+ a2

A3=a1+a2+a3

...

A10=a1+a2+a3 + ...+ a10

Trong phép toán 10 số tự nhiên khác nhau chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư (các số dư đó là 0;1;2;3;...;9).

Vì vậy khi chia 10 dãy trên cho 10 thì có ít nhất 2 nhóm có cùng số dư.

Giả sử Am và An có cùn số dư trong phép chia cho 10 mà Am>A.

=> AAn = (10k+a)-(10m+a) = 10k-a-10m-a=10k-10m=10(k-m) chia hết cho 10.

=>đpcm.

 

18 tháng 3 2016

nhưng Say You Do ơi,bạn đặt cái phần A1,A2,A3...........để làm j nhỉ,ko wan trọng lắm đâu

22 tháng 2 2016

Theo đề bài ta có :

A = \(\frac{n=10}{2n-8}\) 

=> 10n + 2 chia hết 2n - 8

=> 10n + 2 chia hết n - 4

=> n - 4 + 14 chia hết n - 4 

=> 14 chia hết n - 4 

Ta có n - 4 thuộc Ư( 14 ) = ( 1 ; 2 ; 7 ; 14 )

=> n thuộc ( 5 ; 7 ; 11 ; 18 ) 

 

22 tháng 2 2016

Để \(\frac{n+10}{2n-8}\) có giá trị nguyên thì: n+10 chia hết cho 2n-8

=>2n+20 chia hết cho 2n-8

=>2n-8+28 chia hết cho 2n-8

=>14 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>n=5;3;6;2;11;-3;18;-10 

Mà n là số tự nhiên nên: n=5;3;6;2;11;18

29 tháng 12 2015

a. x+14+(-12)=x+2

b. x+2=10=> x=8

29 tháng 12 2015

À, hiểu rồi, bằng mà bạn ghi bảng  nên mình không hiểu. Giải tiếp nha:

b)2+x=10

=>x=10-2

    x=8

Tick ủng hộ mình nhé!vui

3 tháng 7 2019

Đáp án là A

15 tháng 3 2016

nhìu quá ít thôi

15 tháng 3 2016

giải giúp mik đi mà ! huhuh

lớp 4 ok :))))))))

 

6 tháng 5 2022

a) Sai 

b) Đúng

c) Đúng  

d) Sai

e) Đúng 

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁