K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Bài 2: 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{3\sqrt{39}}{20}\)

\(\tan\widehat{A}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{3\sqrt{39}}{20}=\dfrac{7}{3\sqrt{39}}=\dfrac{7\sqrt{39}}{117}\)

\(\cot\widehat{A}=\dfrac{3\sqrt{39}}{7}\)

9 tháng 4 2021

undefined

2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:

\(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:

\(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)

1 tháng 11 2023

loading...

Ta có:

∆MNP vuông tại M

⇒ NP² = MP² + MN² (Pytago)

= 8² + 6² = 100

⇒ NP = 10 (cm)

Gọi G là trung điểm của NP

⇒ MG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền NP của ∆MNP

⇒ MG = NG = PG = NP : 2 = 5 (cm)

⇒ M, N, P cùng thuộc đường tròn tâm G, bán kính MG = 5 cm

9 tháng 11 2023

Stshdtgfdrsgettgstgefdfe📱📱📱📱📱📱💻📱📱📱📱📱📱📱📱💻💻💻💻💻💻📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱🖍️🖍️📱📱📱📱📱📱📱📱📱📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱💻📱📱💻💻📱💻📱💻📱💻📱📱💻💻📱📱💻📱💻📱💻📱💻📱📱💻📱📱📱📱📱📱📱💻📱💻📱📱💻📱📱📱💻📱💻📱📱📱📱📱📱💻💻💻💻📱📱📱📱

18 tháng 10 2021

\(\sin\widehat{P}=\cos\widehat{M}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{P}=\sin\widehat{M}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{P}=\cot\widehat{M}=\dfrac{4}{3}\)

\(\tan\widehat{M}=\cot\widehat{P}=\dfrac{3}{4}\)