K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

1+2+3+....+n=190

(1+n).n:2=190

(1+n).n   =190.2

(1+n).n   =380

(n+1).n   =20.19

Vậy n = 19

13 tháng 12 2017

Do n+1 thuộc Ư(2n+7)

nên 2n+7 chia hết cho n+1

<=> 2n+2+5 chia hết cho n+1

<=> 2.(n+1)+5 chia hết cho n+1

<=> 5 chia hết cho n+1

Do n là số tự nhiên nên n+1 thuộc ước dương của 5

=> n+1 thuộc {1;5}

=> n thuộc {0;4}

13 tháng 12 2017

TA CÓ:

\(n+1\inƯ\left(2n+7\right)\) 

\(\Rightarrow2n+7⋮n+1 \)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

     \(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)            

                         \(\Rightarrow5⋮n+1\)( VÌ \(2\left(n+1\right)⋮n+1\))

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n+11-15-5
n0-24-6

VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN NÊN \(n\in\left\{0;4\right\}\)

VẬY , \(n\in\left\{0;4\right\}\)

16 tháng 10 2017

a, n+6 \(⋮n+2\)

 \(\Rightarrow n+2+4⋮n+2\)

Mà n+2 \(⋮n+2\)

=> \(4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inư\left(4\right)\in\left\{1,2,4\right\}\)

Ta có bảng:

n+2124
n/02

Vậy n = 0;2
 

16 tháng 10 2017

có câu trả lời mà link đây:https://olm.vn/hoi-dap/question/120543.html

22 tháng 9 2023

a, 6 ⋮ n + 1 

  ⇒ n + 1 \(\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

       n \(\in\) {0; 1; 2; 5}

22 tháng 9 2023

b, n + 6 ⋮ n + 1

    n + 1 + 5 ⋮ n + 1

                5 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

\(\in\) {0; 4}

4 tháng 2 2016

n=4 

**** mik nha !!

4 tháng 2 2016

Vì 4n + 1 ⋮ 17 <=> 4n + 1 ∈ Ư(17) = { +1; +17 }

Ta có bảng sau :

4n+1-1  1   -7  7  
4n-20    -8   6   
n\(\frac{-2}{4}\)0-2\(\frac{6}{4}\)


Vậy n = - 2

 

 

 

 

15 tháng 5 2019

2 . 23 + 3 . 24 + 4 . 25 + ... + n . 2n+1 = 2n+6

Đề như này hả?

20 tháng 5 2019

 uk đúng r bn