K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018


B C M N O D E A

+) Chứng minh: \(\Delta\)ABC đều => BD=DE=EC ?

Ta thấy đường tròn (O) có các cung \(\widebat{BM}=\widebat{MN}=\widebat{NC}\) => ^BOM = ^MON = ^NOC 

Mà ^BOM + ^MON + ^NOC = 1800 => ^BOM = ^MON = ^NOC = 600

=> Các tam giác: \(\Delta\)BOM; \(\Delta\)MON; \(\Delta\)NOC đều

=> BM = OB = 1/2.BC. Mà \(\Delta\)ABC đều nên BM = 1/2.AC hay \(\frac{BM}{AC}=\frac{1}{2}\)

Do \(\Delta\)BOM đều nên ^OBM = 600 hay ^MBC = 600 => ^MBC = ^ACB = 600 (Do \(\Delta\)ABC đều)

=> BM // AC (2 góc so le trong bằng nhau)

Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{BM}{AC}=\frac{BD}{CD}\). Mà \(\frac{BM}{AC}=\frac{1}{2}\)(cmt)

=> \(\frac{BD}{CD}=\frac{1}{2}\)=> BD=1/3.BC . Tương tự: CE=1/3.BC

Từ đó: BD=CE=DE (=1/3.BC) (đpcm).

+) Chứng minh BD=DE=EC => \(\Delta\)ABC đều ?

Dễ thấy tứ giác BMNC là hình thang (cân) => MN // BC hay MN // DE

Ap dụng hệ quả ĐL Thales: \(\frac{DE}{MN}=\frac{AE}{AN}\)(1).

Ta có: BD=DE=EC=1/3.BC => \(\frac{DE}{BC}=\frac{1}{3}\)=> \(\frac{DE}{\frac{1}{2}BC}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\frac{DE}{OB}=\frac{2}{3}\)

Lại có: OB = MN (Do 2 tam giác BOM và MON đều) => \(\frac{DE}{MN}=\frac{2}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AE}{AN}=\frac{2}{3}\)

Mặt khác \(\frac{BE}{BC}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\frac{AE}{AN}=\frac{BE}{BC}\)=> CN // AB (ĐL Thales đảo)

=> ^BCN = ^ABC (2 góc so le trg).

Mà ^BCN (=^OCN) = 600 (Do \(\Delta\)NOC đều) => ^ABC = 600.

Lập luận tương tự, ta cũng có: ^ACB = 600. Do đó \(\Delta\)ABC đều (đpcm).

29 tháng 9 2018

\(\text{Cám ơn Kuro Được OLM k sướng nhá :D}\)

10 tháng 3 2021

a) Gọi O là trung điểm của BC.

Ta có \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{DE}=\stackrel\frown{EC}\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOE}=\widehat{EOC}=60^o\).

Từ đó CE // AB, BD // AC.

Suy ra \(\Delta ABN\sim\Delta ECN\).

b) Theo tính đối xứng ta có BM = CN.

Ta có \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{AB}{CO}=2\Rightarrow BN=2NC\Rightarrow MN=NC\).

Dễ dàng suy ra đpcm.

3 tháng 1 2016

Xét tam giác : ADO = AEO ( c-g-c ) => ADO = AEO => tam giác MDO = NOE => MO = ON

BO = CO ( khỏi xét )

=> MB = NC 

3 tháng 1 2016

Gọi F là giao điểm BD và CE 

=> BCF đều = ABC

Bạn tự CM  : M; N là trung điểm ; O là trung điểm AF

=> M là trọng tâm tam giác ABF ; N là ....

=> dpcm

3 tháng 1 2016

ko làm đc 

a: A là điểm chính giữa của cung lơn MN

=>AM=AN

=>AO là trung trực của MN

=>AB vuông góc MN tại Evà E là trung điểm của MN

góc BKA=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc AEC+góc AKC=90+90=180 độ

=>AKCE nội tiếp

b: Xét ΔBMC  và ΔBKM có

góc BMC=góc BKM

góc MBC chung

=>ΔBMC đồng dạng với ΔBKM

=>BM/BK=BC/BM

=>BM^2=BK*BC

7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa