K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

mấy cái này mk chưa hok ; bn nào hok rồi chỉ giùm bn ý nha :(

24 tháng 8 2018

Thế mà bảo là tốt nghiệp đại học rồi.

23 tháng 8 2018

1) đặc : \(f\left(x\right)=y=cot4x\)

điều kiện xác định : \(sin4x\ne0\Leftrightarrow4x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{4}\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=cot\left(-4x\right)=-cot4x=-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm lẽ

2) đặc : \(f\left(x\right)=y=\left|cotx\right|\)

điều kiện xác định : \(sinx\ne0\Leftrightarrow x\ne k\pi\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\left|cot\left(-x\right)\right|=\left|-cotx\right|=\left|cotx\right|=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm chẳn

3) đặc : \(f\left(x\right)=y=1-sin^2x=cos^2x\)

điều kiện xác định : \(D=R\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=cos^2\left(-x\right)=cos^2x=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm chẳn

4) đặc : \(f\left(x\right)=y=sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{sinx+cosx}{\sqrt{2}}\)

điều kiện xác định : \(D=R\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{sin\left(-x\right)+cos\left(-x\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{-sinx+cosx}{\sqrt{2}}\ne f\left(x\right);-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm không chẳn không lẽ

mấy bài còn lại bn làm tương tự cho quen nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2022

Lời giải:
a. PTTT của ĐTHS tại điểm $(x_0,y_0)$ là:

$y=y'(x_0)(x-x_0)+y_0$
$=(-x_0^2-4x_0-3)(x-x_0)+y_0$
Hệ số góc max $\Leftrightarrow -x_0^2-4x_0-3$ max 

Mà:
$-x_0^2-4x_0-3=1-(x_0+2)^2\leq 1$ nên $-x_0^2-4x_0-3$ max bằng $1$ khi $x_0=-2$
Vậy PTTT cần tìm là:
$y=y'(-2)(x+2)+y(-2)=1(x+2)+\frac{5}{3}=x+\frac{11}{3}$

b.

Hệ số góc nhỏ nhất đâu đồng nghĩa với $y''(x_0)=0$ đâu bạn?)

Để pttt tại $x=x_0$ có hệ số góc min thì nghĩa là $f'(x_0)=-x_0^2-4x_0-3$ min 

Mà $f'(x_0)$ không tồn tại min trên $\mathbb{R}$ nên không có pttt thỏa mãn.

13 tháng 9 2021

Lí thuyết:

Cho đồ thị \(y=f\left(x\right)\).

\(\Rightarrow\) Vẽ đồ thị \(y=\left|f\left(x\right)\right|\):

- Giữ nguyên phần đồ thị nằm trên trục hoành.

- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị nằm dưới trục hoành.

13 tháng 9 2021

Đồ thị hàm số \(y=cosx\):

Đồ thị hàm số \(y=\left|cosx\right|\):

31 tháng 3 2017

Bài 3. Ta có

|sinx|={sinx,sinx≥0−sinx,sinx≤0|sinx|={sinx,sinx≥0−sinx,sinx≤0

Mà sinx < 0 ⇔ x ∈ (π + k2π , 2π + k2π), k ∈ Z nên lấy đối xứng qua trục Ox phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các khoảng này còn giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = sinx trên các đoạn còn lại ta được đồ thị của hàm số y = IsinxI



25 tháng 2 2018

+ Đồ thị hàm số y = sin x.

Giải bài 3 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Ta có:

Giải bài 3 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy từ đồ thị hàm số y = sin x ta có thể suy ra đồ thị hàm số y = |sin x| bằng cách:

- Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành (sin x > 0).

- Lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Ta được đồ thị hàm số y = |sin x| là phần nét liền hình phía dưới.

Giải bài 3 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Từ Hình 1.24, ta thấy đường thẳng \(y = 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \tan x\;\)tại 1 điểm \(x = \frac{\pi }{4}\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\)

b) Ta có công thức nghiệm của phương trình là: \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

NV
16 tháng 9 2021

\(0< \dfrac{1}{2018}< 1\)

Kẻ 1 đường thẳng nằm ngang nằm giữa \(y=0\) và \(y=1\) ta thấy cắt đồ thị tại 5 điểm trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow\) Pt có 5 nghiệm

undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Từ Hình 1.25, ta thấy đường thẳng \(y =  - 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \cot x\;\)tại 1 điểm \(x =  - \frac{\pi }{4} + \pi \) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\)

b) Ta có công thức nghiệm của phương trình là: \(x =  - \frac{\pi }{4} + \pi  + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)