K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Hình tự vẽ nha bn!!!

a) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}=100^0+60^0=160^0\)

\(AB//CD\) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(2 góc trong cùng phía )

b) \(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

Xét hình thang ABCD , ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=360^0-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=360^0-100^0-60^0-120^0=80^0\)

11 tháng 10 2021

\(\widehat{D}=80^0\)

\(\widehat{B}=120^0\)

11 tháng 10 2021

cj làm từng bước 1 cho e rõ đc không

24 tháng 9 2017

có góc B=60 độ r tính làm j

20 tháng 7 2018

A B D H C

20 tháng 7 2018
  • Kẻ đoạn thẳng BH xuống đoạn thẳng CD => BH=3cm
  • BH = 3cm => BH = AB = AD => Tứ giác ABDH là hình vuông =>BH = DH và DH = 3cm
  • Mà DH + HC = DC => HC = DC - DH = 6cm - 3cm =3m => BH= HC (=DH)
  • BH = HC => Tam giác BHC cân tại H => góc HBC = góc BCH 
  • Mà BH vuông góc với CD =>  goc BHC = 90o=> goc HBC = BCH = (180o - 90o) : 2 = 45o => góc C cần tìm = 45o

Mặt khác, tổng 4 góc trong một tứ giác = 360o  => góc B = 360o - góc A - góc D - góc C = 360o - 90o - 90o - 45= 135o

Vậy góc B= 135o ; góc C =45o

3 tháng 9 2020

a/

\(\widehat{DAE}=\frac{\widehat{A}}{2};\widehat{ADE}=\frac{\widehat{D}}{2}\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{ADE}=\frac{\widehat{A}+\widehat{D}}{2}\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (Vì AB//CD nên ^A và ^D là 2 góc trong cùng phía nên bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{ADE}=\frac{\widehat{A}+\widehat{D}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\) 

Xét tg ADE có ^DAE+^ADE=90 => ^AED=180-(^DAE+^ADE)=180-90=90

Chứng minh tương tự cũng có ^BFC=90

b/

Xét tg ADP có DE là phân giác cua ^D

^AED=90 => DE vuông góc với AP

=> DE vùa là phân giác vừa là đường cao => tg ADP cân tại D => AD=DP

Chứng minh tương tự cũng có tg BPC cân tại C => BC=CP

=> AD+BC=DP+CP=DC

c/

Xét tg cân ADP có DE là đường cao => DE là đường trung trực thuộc cạnh AP => AE=PE

Chứng minh tương tự với tg cân BPC => BF=PF

=> EF là đường trung bình của tg ABP (đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của 1 tg là đường trung bình)

=> EF//AB//CD

Xét tg ADP có EF//CD và AF=PF => EF là đường trung bình của tg ADP => EF đi qua trung điểm của AD

Chứng minh tương tự cuãng có EF đi qua trung ddiemr của BC

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD