K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

1. Mỗi ví có 1 USD và chiếc ví này nằm trong chiếc ví kia.

Vì bạn gập đôi tờ tiền đó lại.

@Cỏ

#Forever

17 tháng 1 2018

1)Đợi con chim bay đi.

2)Vì B là con gái của A.

3)0 Đ vì có ai mua một chiếc giày đâu.Bạn viết nhầm thành 1 chiếc giày mua hết 2100Đ rồi.

4)Vớ vẩn!Nói có 100 bó cỏ rùi còn đi hỏi bao nhiêu bó cỏ?

11 tháng 10 2021

Em tham khảo ở đây nhé:

Đại Từ Là Gì? Phân Loại Đại Từ, Một Số Ví Dụ Về Đại Từ

11 tháng 10 2021

dạ

11 tháng 3 2023

a.

- Số từ “sáu” là số từ biểu thị số tự tự của danh từ, đứng sau danh từ “đời Hùng Vương”.

- Số từ “hai” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “vợ chồng”.

 

b. Số từ “mười” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “chiếc chiếu”.

c. Số từ “hai”, “ba” biểu thị số thứ tự của danh từ.

d. Số từ “một”, “rưỡi”  là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “giờ”.

CHIẾC HỘP QUÝ GIÁCó một người cha nghèo đã quở mắng đứa con gái 3 tuổi của mình vì tội lãng phí cả một cuộn giấy gói quà màu vàng. Tiền bạc eo hẹp, người cha nổi giận khi đứa bé cắt cuộn giấy quý ra thành từng mảnh nhỏ trang trí một chiếc hộp giấy. Sáng sớm hôm sau, cô bé mang chiếc hộp đến và nói với cha: "Con tặng cha".Người cha cảm thấy bối rối vì cơn giận dữ của mình hôm trước nhưng rồi...
Đọc tiếp

CHIẾC HỘP QUÝ GIÁCó một người cha nghèo đã quở mắng đứa con gái 3 tuổi của mình vì tội lãng phí cả một cuộn giấy gói quà màu vàng. Tiền bạc eo hẹp, người cha nổi giận khi đứa bé cắt cuộn giấy quý ra thành từng mảnh nhỏ trang trí một chiếc hộp giấy. Sáng sớm hôm sau, cô bé mang chiếc hộp đến và nói với cha: "Con tặng cha".Người cha cảm thấy bối rối vì cơn giận dữ của mình hôm trước nhưng rồi cơn giận dữ lại bùng lên khi ông mở ra thấy cái hộp trống rỗng.Ông mắng đứa con gái. Cô bé ngước nhìn cha, nước mắt rưng rưng: "Cha ơi, đó đâu phải là chiếc hộp rỗng, con đã thổi đầy những nụ hôn để tặng cha mà!"Người cha giật mình. Ông vòng tay ôm lấy cô con gái bé nhỏ cầu xin con tha thứ.Ðứa con gái nhỏ sau đó không bao lâu qua đời trong một tai nạn. Nhiều năm sau người cha vẫn giữ khư khư chiếc hộp giấy bên cạnh mình. Mỗi khi gặp chuyện nản lòng, ông lấy ra một nụ hôn tưởng tượng và nghĩ đến tình yêu mà cô con gái bé bỏng của ông dã thổi vào chiếc hộp

1 thể loại 2 ptbdc 3 số từ và phó từ 4 từ láy 5 câu cuối có thành phần nào là mở rộng cụm chủ vị 6 vì sao người cha lại giận dữ trước hành động của con gái 7 món quà của cô con gái cho cha là gì 8 nếu đc vt giúp người cha viết câu xin lỗi em sẽ lựa chọn ptbđ nào 9 nhận xét tính cách của cô con gái 12 bài học

3
27 tháng 12 2023

1. Thể loại: truyện ngắn

2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

3. Số từ: một, ba

Phó từ: đã, sáng, mà, lại

4. Từ láy: "rưng rưng", "khư khư", "bé bỏng"

5. Câu cuối có thành phần vị ngữ được mở rộng thành phần chủ vị

6. Người cha giận dữ vì cảm thấy cô con gái nhỏ đang lãng phí cuộn giấy gói quà quý giá trong khi tiền bạc eo hẹp.

27 tháng 12 2023

7. Món quà của cô con gái cho người cha là một chiếc hộp đầy ắp nụ hôn yêu thương. 

8. Nếu được viết giúp người cha câu xin lỗi em sẽ lựa chọn phương thức biểu đạt: biểu cảm.

9. Nhận xét tính cách của cô con gái: cô con gái là một đứa trẻ hồn nhiên, vô tư nhưng vô cùng yêu thương người cha của mình. Cách của cô con gái thể hiện tình yêu dành cho cha cũng vô cùng thông mình và tinh tế.

12. Bài học: 

- Trước khi nổi giận và đưa ra phán đoán sai lầm, hãy kiên nhẫn lắng nghe lời giải thích. 

- Dành thời gian bên những người thân yêu nhiều hơn

- Trân trọng tình cảm yêu thương của người khác dành cho mình.

BT5.a) Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? Cho 1 ví dụ?b) Tìm và phân loại các đại từ có trong đoạn trích dưới đây:(1) Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. (2) Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng:- (3) Một ngày tuyệt đẹp!- (4) Thật khó chịu! – Giun đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào một lớp đất khô.- (5) Thế là thế nào? – Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không một gợn mây, mặt trời...
Đọc tiếp

BT5.

a) Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? Cho 1 ví dụ?

b) Tìm và phân loại các đại từ có trong đoạn trích dưới đây:

(1) Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. (2) Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng:

- (3) Một ngày tuyệt đẹp!

- (4) Thật khó chịu! – Giun đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào một lớp đất khô.

- (5) Thế là thế nào? – Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không một gợn mây, mặt trời tỏa nắng huy hoàng.

- (6) Không ! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp ! – Giun đất cãi lại. (7) Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất. (8) Vừa hay lúc đó, Kiến tha nhành lá thông đi qua dừng lại nghỉ, chúng quyết định hỏi Kiến. (9) Châu Chấu hỏi Kiến:

- (10) Kiến ơi, ngày hôm nay thế nào ? Hãy nói giúp tôi xem tuyệt đẹp hay đáng ghét? (11) Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói:

- (12) Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé. (13) Mặt trời lặn, chúng đi đến tổ Kiến.

- (14) Hôm nay là ngày như thế nào bác Kiến đáng kính?

- (15) Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp! Tôi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái.

                                                                                           (V.Ô-XÊ-Ê-VA) – Thúy Toàn dịch)

BT6. Phân loại nhóm từ sau đây thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ Hán Việt: thiên địa, đại lộ, hải đăng, huynh đệ, tiên tri, viễn thám, viễn vọng, phi công, hoan hỉ, tiểu nhân, vĩ đại, ngư nghiệp, sinh tử, tồn vong, đại diện, mục đồng.

BT7. Xác định các lỗi sử quan hệ từ trong câu sau và chữa lại cho đúng.

a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.

b) Chúng ta không nên nghe họ nói đánh giá họ.

c) Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn ấy học giỏi.

d) Qua phong trào thi đua Hai tốt cho ta thấy sự cố gắng của các bạn.

e) Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ.

BT8. Thêm các quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau:

a) Tuy miêng nói như vậy bụng ông cũng rối bời lên.

b) Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi, ngày nay đã có máy móc thay thế.

c) Chúng ta phải cố gắng học tập tiến bộ không ngừng.

d) Hôm nay mẹ đi mua thức ăn cá rất ngon.

e) Đằng xa vẳng lại tiếng cười các em học sinh đi học về.

BT9. Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho các từ in đậm trong câu sau

A. Học sinh phải có nghĩa vụ học tập.           B. Trông nó làm thật chướng mắt.

C, Lòng mẹ bao la như biển cả.                     D. Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao

BT10. Chỉ ra các từ đồng nghĩa trong các câu thơ dưới đây

- Bác đã đi rồi sao bác ơi

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

- Bác đã lên đường theo tổ tiên

Mác- Lê Nin thế giới Người Hiền

- Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng

Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay.

BT11. Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau đây: rộng, chạy, cần cù, lười, chết, thưa, đen, nghèo.

BT12. Viết đoạn văn từ 5-7 câu trong đó có sử dụng ít nhất 2 quan hệ từ và 1 cặp từ đồng nghĩa.

BT13. Đọc đoạn văn sau:

   “Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi, khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cảnh cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi. Tôi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình.

                                                                                                       (Mai Văn Tạo)

     Hãy tìm từ đồng nghĩa (gần nghĩa), các từ trái nghĩa có trong đoạn văn ?

4
11 tháng 11 2021

nếu giờ soạn ra rất là dài

bn có thể chia đăng một lần mấy bài thôi nhé!

11 tháng 11 2021

bởi vì mai mik thi nên cần gấp

 

 

18 tháng 3 2020

Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;

Ví dụ:

+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.

(Võ Quảng)

Câu đặc biệt “Mùa xuân ” dùng để xác định thời gian.

+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.

(Lí Xè Páo)

Câu đặc biệt “Chợ Đồng Văn ” dùng để xác định nơi chốn.

– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.

(Lí Phan Quỳnh)

+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt...

– Bộc lộ cảm xúc.

Ví dụ:

+ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)

+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!

(Đoàn Giỏi)

– Gọi đáp.

Ví dụ:

+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.

(Tố Hữu)

+ Thanh!

Dạ

Mày đi đâu?

Dạ, thưa cô, bà sai con đi mua hạt tiêu.

(Nguyễn Công Hoan)

1 tháng 11 2019

câu 1

từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa.

có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

vd : sông núi , quần áo  , xanh ngắt, nụ cười

câu 2 

Từ láy là từ trên hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa

có 2 loại từ láy đó là từ láy bộ phận và tử láy toàn bộ

vd : lao xao ,  liêu xiêu ,  xa xa , xanh xanh