K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

a)

Gọi H là trung điểm của AB

Tam giác ANB có S là trung điểm AN và H là trung điển AB

suy ra SH là đường trung bình tam giác ANB

suy ra HS song song với NB (1)

chứng minh tương tự ta có PH là đường trung bình của tam giác ABM

suy ra PH song song với AM (2)

ta co AM song song với NB (góc MAB=NBC= 60 độ)

(1) (2)suy ra P, S, H thẳng hàng 

ta có góc PHB=MAB=60 độ (đồng vị PH song songAM)

tam giác ANB có S là trung điểm AN và R là trung điểm NB

suy ra SR là đường trung bình tam giác ANB 

chúng minh tương tự ta gọi K là trung điểm BC

RK, QK là đường trung bình tam giác NBC, MBC

suy ra RK song song NC 

          QK song song MB

mà NC song song MB (góc MBA=NCB=60 độ đồng vị)

suy ra SR song song AB

suy ta góc PHB= PSR=60 độ(đồng vị  SR song song AB )

suy ra Q,R,K thẳng hàng 

ta có góc RKB= NBC=60 độ ( đồng vị RK song songNC)

suy ra góc RKB=QRS=60 độ (đông vị SR song song AB)

suy ra tứ giác PQRS có góc PSR= QRS=60 độ (3)

tam giác MBC có P trung điểm MB và Q trung điểm MC

suy ra PQ là đường trung bình tam giác MBC

suy ra PQsong song BC hay AC

chứng minh tương tự có SR là đường trung bình tam giác NAB

suy ra SR song song AB hay AC

suy ra PQ song song SR vậy PQRS là hình thang(3)

(3)(4)suy ra PQRS là hinh thang cân

b)tam giác MNB có P trung điểm MB và R trung điểm NB

suy ra PR là đường trung bình tam giác MNB

suy ra PR=1/2MN

mà PR=QS(PQRS là hình thang cân)

suy ra QS=1/2MN

28 tháng 6 2017

cho xOy có tia phân giác là Oz . Trên tia Ox lấy 2 điểm A,B sao choA thuộc đoạn OB, C thuộc đoạn OD và AB=CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của Ac, BD. Chứng minh MN sông song Với OZ

27 tháng 11 2018

Gọi K là trung điểm của IE \(\Rightarrow IK=KE\) (1)

KB là đường trung bình của tam giác EIC \(\Rightarrow KB//IC\Rightarrow IA//KB\)

\(\Delta DKB\) có A là trung điểm của BD và IA // KB

Nên I là trung điểm của KD \(\Rightarrow DI=IK\) (2)

Từ (1) và (2), ta được: \(DI=IK=KE\)

Mà \(DI+IK+KE=DE\Rightarrow DI=\frac{DE}{3}\)

15 tháng 10 2023

Sửa đề; AC cắt DE tại I

Kẻ BM//AC

=>BM//CI

Xét ΔEAC có

B là trung điểm của EC

BM//AC

Do đó: M là trung điểm của EA

=>EM=MA

Xét ΔDMB có

A là trung điểm của DB

AI//MB

Do đó: I là trung điểm của DM

=>DI=IM=ME

=>\(DI=\dfrac{1}{3}DE\)

Bài 1 :Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMCb/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.Ch/m : BI = CN.BÀI 2 :Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE...
Đọc tiếp

Bài 1 :
Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.
a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

BÀI 2 :

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a) Chứng minh BE = DC

b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 3

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

BÀI 4

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 5 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0  .

Tính \widehat{B} và \widehat{C}
Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

Chứng minh : DB = EC.
Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
Chứng minh rằng : DE // BC.
Bài 7

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

Chứng minh : CD // EB.
Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.
Bài 8 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

Tam giác ACE đều.
A, E, F thẳng hàng.

1

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC