K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2015

Giải :

                        Giá hoa ngày tết so với tháng 11 là :

                                    100 + 20 = 120 (%)

                        Giá hoa sau tết còn là :   100 – 20 = 80 (%

 hoa sau tết so với tháng 11 là :

 \(\frac{120}{100}\)x    \(\frac{80}{100}\)= 96 (%)

Giá hoa sau tết so với tháng 11 là :

            100 – 96 = 4 (%)

                                    Đáp số 4 %

chọn mình nhé

 

12 tháng 3 2016

Giải:
Giá hoa ngày tết so với tháng 11 là:
100 + 20 = 120 (%)
Giá hoa sau tết còn là:
100 – 20 = 80 (%)
hoa sau tết so với tháng 11 là:
Giá hoa sau tết so với tháng 11 là:
100 – 96 = 4 (%)
Đáp số 4 %

15 tháng 3 2015

Bài giải: 
Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a (học sinh)
Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b (học sinh)
Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c (học sinh)
Tổng số giải đạt được là: 
3 x a + 2 x b + c = 15 (giải).
Vì tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c.
Vì bất kỳ 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Toán.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Toán và Ngoại Ngữ.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ.
Do vậy b= 3.
Giả sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là:
3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 (loại). Do đó a < 2, nên a = 1.
Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12.
Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = 6 (đúng). 
Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 (loại vì trái với điều kiện b < c)
Vậy có 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải.
Đội tuyển đó có số học sinh là: 
1 + 3 + 6 = 10 (bạn). 

12 tháng 8 2016

doi tuyen co 10 nguoi

20 tháng 3 2015

Giải:
a, Vì 123 = 1 x 123 = 3 x 41 nên a =1 hay = 3
- Nếu a =1 ta có
(? ? x ? + 1) x 1 = 123
Hay ?? x ? = 123: 1 – 1 = 122
122 bằng 61 x 2. Vậy ta có
(61 x 2 + 1) x 1 = 123 (1)
- Nếu a = 3. Ta có
(?? x ? + 3) x 3 = 123
Hay ?? x ? = 123: 3 – 3 = 38
38 = 1 x 38 hay = 2 x 19
Vậy ta có: (38 + 1 + 3) x 3 = 123 (2)
Hoặc: (19 x 2 + 3) = 123 (3).
Vậy, Bài toán có 3 đáp số (1), (2), (3).
b, Vì 201 =1 x 201 = 3 x 67, nên b =1 hay 3
- Nếu b = 1 ta có: (?? x ? – 1) x 1 = 201
Nên không tìm được các giá trị thích hợp cho ?? x ?
- Nếu b = 3. Ta có (?? x ? – 3) x 3 = 201
Hay ?? x ? = 201: 3 + 3 = 70
70 = 1 x 70 = 2 x 35 = 5 x 14 = 7 x 10
Nên có các kết quả:
(70 x1 – 3) x 3 = 2001
(35 x 2 – 3) x 3 = 2001
(14 x 5 – 3) x 3 = 2001
(70 x 7 – 3) x 3 =2001.

28 tháng 12 2016

Phương ở Quang Trung

Dương ở Quang Trung

Hiếu ở Phúc Thành

Hằng ở Hiệp Hòa

15 tháng 3 2015

Cách 1: Nhát thứ nhất chia đôi theo bề dầy của chiếc bánh và để nguyên vị trí này cắt thêm 3 nhát (như hình vẽ).

Lưu ý là AM = BN = DQ = CP = 1/6 AB và IA = ID = KB = KC = 1/2 AB.
Các bạn có thể dễ dàng chứng minh được 12 miếng bánh là bằng nhau và cả 3 nhát cắt đều đi qua đúng ... tâm bánh.
Cách 2: Cắt 2 nhát theo 2 đường chéo để được 4 miếng rồi chồng 4 miếng này lên nhau cắt 2 nhát để chia mỗi miếng thành 3 phần bằng nhau (lưu ý: BM = MN = NC).

Cách 3: Nhát thứ nhất cắt như cách 1 và để nguyên vị trí này để cắt thêm 3 nhát như hình vẽ.
Lưu ý: AN = AM = CQ = CP = 1/2 AB.

16 tháng 9 2014

Bài giải: 
Nếu ta “dịch chuyển” khu vườn cũ ABCD vào một góc của khu vườn mới EFHD ta được hình vẽ bên. Kéo dài EF về phía F lấy M sao cho FM = BC thì diện tích hình chữ nhật BKHC đúng bằng diện tích hình chữ nhật FMNK. Do đó phần diện tích mới mở thêm chính là diện tích hình chữ nhật EMNA.
Ta có AN = AB + KN + BK vì AB + KN = 120 : 2 = 60 (m) ; BK = 10 m nên AN = 70 m. Vậy diện tích phần mới mở thêm là : 70 x 10 = 700 (m2)

22 tháng 8 2017

là sao 

11 tháng 1 2017

Ta có:

\(\frac{1}{18}\)<\(\frac{2}{13}\)<\(\frac{4}{13}\)<\(\frac{4}{5}\)

Các phân số trên đều có tử số nhỏ hơn mẫu số => Các phân số này nhỏ hơn 1.

\(\frac{7}{5}\)<\(\frac{7}{4}\)<\(\frac{7}{3}\)

Các phân số trên đều có tử số lớn hơn mẫu số => Các phân số này lớn hơn 1.

Như vậy ta được:

\(\frac{1}{18}\)<\(\frac{2}{13}\)<\(\frac{4}{13}\)<\(\frac{4}{5}\)<\(\frac{7}{5}\)<\(\frac{7}{4}\)<\(\frac{7}{3}\)

=>Tổng 4 số Thăng và Long đã chọn được là:

     \(\frac{1}{18}\)+\(\frac{2}{13}\)+\(\frac{7}{4}\)+\(\frac{7}{3}\)=\(\frac{2009}{468}\)

11 tháng 1 2017

Bài giải:


Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :


Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 


Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 

Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

49/12 + 49/234 = 2009/468 = 4 và 137/468
 

16 tháng 3 2015

cô trả lời nhầm sang câu kia .

cách giải bài này là

Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a (học sinh)
Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b (học sinh)
Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c (học sinh)
Tổng số giải đạt được là: 
3 x a + 2 x b + c = 15 (giải).
Vì tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c.
Vì bất kỳ 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Toán.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Toán và Ngoại Ngữ.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ.
Do vậy b= 3.
Giả sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là:
3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 (loại). Do đó a < 2, nên a = 1.
Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12.
Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = 6 (đúng). 
Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 (loại vì trái với điều kiện b < c)
Vậy có 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải.
Đội tuyển đó có số học sinh là: 
1 + 3 + 6 = 10 (bạn).