K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

1.Qua bài tập đọc "Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng", em thấy ông Đỗ Đình Thiện là một người như thế nào?

* Trả lời :

Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.

27 tháng 7 2021

1.       Qua bài tập đọc "Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng", em thấy ông Đỗ Đình Thiện là một người như thế nào?

* Trả lời :

A , Một công dân có trách nghiệm trong sự nghiệp xay dựng và bảo vệ Tổ quốc

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

a. Ông Đỗ Đình Thiện không những là chủ của một số nhà máy, tiệm buôn nổi tiếng // mà còn là chủ của nhiều đồn điền rộng lớn.

=> Kiểu quan hệ tăng tiến: không những ... mà còn ...

b. Vì ông Thiện là người nhiệt thành yêu nước // nên ông đã dành sự trợ giúp to lớn cho Cách mạng

=> Kiểu quan hệ nguyên nhân - kết quả: vì... nên...

c. Tuy ông Đỗ Đình Thiện hết lòng ủng hộ Cách mạng // nhưng ông không hề đòi hỏi sự đền đáp nào.

=> Kiểu quan hệ tương phản: tuy... nhưng...

d. Nếu các em không được học chữ // thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khóc thoát khỏi cảnh lạc hậu tối tăm.

=> Kiểu quan hệ giả thiết - kết quả: Nếu... thì...

26 tháng 1 2022

Từ câu chuyện này, em suy nghĩ là người công dân phải biết hi sinh vì Cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

26 tháng 1 2022

Nội dung :Biểu dương một công dân yêu nước , một nhà tư sản đã trợ giúp Cách Mạng rất nhiều tiền bạc , tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn.

24 tháng 1 2022

Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng.

Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng    Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.    Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương...
Đọc tiếp

Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

    Ông Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng, trong đó có đồn điền Chi Nê, ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.

    Với lòng nhiệt thành yêu nước, ngay từ trước Cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chính cho tổ chức. Năm 1943, thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn… 24 đồng.

     Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.

    Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.

      Trong suốt cuộc đời mình, nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã hết lòng ủng hộ Cách mạng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp nào. Ông là nhà tư sản yêu nước, nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

Theo PHẠM KHẢI

Đâu là đóng góp của ông Thiện cho Cách mạng trong kháng chiến?

Ủng hộ quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.Ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.Ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
4

BẠN TỰ TRẢ LỜI TL RỒI MÀ

HT Ạ

@@@@@@@@@@@@@@@@

##

ồ tụi mình học qua bài này lâu òi

20 tháng 6 2018

1. Từ đầu đến "Đẹp quá".

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.

2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...

4. - Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Bài văn tả người thường có ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu người định tả.

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)

+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

26 tháng 2 2020

bài tập đọc : nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng nhé !

7 tháng 5 2018

khó quá anh em ơi !giúp đỡ mình và pocahontas (đề thi văn của bọn mình đó )

8 tháng 5 2018

thảo b

29 tháng 9 2018

1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?

Trả lời:

Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.

2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?

Trả lời:

Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.

3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

Trả lời:

Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?

Trả lời:

Lời đáp của ông cụ cuối truyện:

-  Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.

Hk tốt

29 tháng 9 2018

ban len mang tim nha

hay vao cau hoi tuong tu 

nha

tk nha

thanks