K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018
bai lam : khi a , b ko còn số nào chia hết npưa thì nó bằng 1
8 tháng 3 2018

(a,b)=1 

<=> cả a và b không chia hết cho số nào khác ngoài 1 và chính nó gọi khác là số nguyên tố

Câu 1:Simba, AS, AP và ERP cùng đi trên 1 chuyến xe. Tất cả đều biết trong số họ có ít nhất 1 người bị nhọ mặt. Trong lúc xe chạy không ai nói chuyện với ai và không có gương để soi. Xe chạy và dừng lại tại mỗi trạm dừng chân. Xe chạy đến trạm dừng chân thứ 3 thì tất cả những người bị nhọ mặt đều xuống đi rửa mặt, còn người không bị nhọ thì ngồi yên tại chỗ. Hỏi tại sao...
Đọc tiếp

Câu 1:Simba, AS, AP và ERP cùng đi trên 1 chuyến xe. Tất cả đều biết trong số họ có ít nhất 1 người bị nhọ mặt. Trong lúc xe chạy không ai nói chuyện với ai và không có gương để soi. Xe chạy và dừng lại tại mỗi trạm dừng chân. Xe chạy đến trạm dừng chân thứ 3 thì tất cả những người bị nhọ mặt đều xuống đi rửa mặt, còn người không bị nhọ thì ngồi yên tại chỗ. Hỏi tại sao họ biết mình bị nhọ mặt và có bao nhiêu người bị nhọ???

Câu 2:Có 5 cái mũ, trong đó 2 đen 3 trắng. Có 3 người đứng thành hàng dọc ( chỉ có người sau thấy người đứng trước mình).
Lấy ngẫu nhiên 3 cái mũ đội lên đầu mỗi người và lần lượt hỏi từng người họ đội mũ màu gì.
Người đứng cuối người này ko trả lời đc
Hỏi người thứ 2 cũng ko trả lời được.
Lập tức ngươi đứng đầu tiên suy luận và trả lời mình đang đội nón màu gì.
Vậy anh ta suy luận như thế nào? (Nhớ giải thik)

Câu 3:Có 1 lớp học trong đó có 1/2 học sinh nói dối, và 1/2 học sinh nói thật. Ông thầy zô dạy cho tụi này nhưng chẳng biết ai nói dối nói thật. Các bạn giúp ổng zới, chỉ với 1 câu hỏi để có thể biết được đứa học sinh nào nói dối, đứa nào nói thật. Không thui ổng chít mất.

1
13 tháng 2 2017

giúp tôi

14 tháng 7 2018

khó quá, không giải được

14 tháng 7 2018

Em không chắc lắm

\(ĐKCĐ:a+b\ne0;a+c\ne0;b+c\ne0\)

\(\frac{x-ab}{a+b}+\frac{c-ac}{a+c}+\frac{x-bc}{b+c}=a+b+c\) (1)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\frac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\frac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\frac{x-ac-ab-bc}{a+c}+\frac{x-bc-ab-ac}{b+c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-ab-bc-ac\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}\right)=0\)

Phương trình (1) vô số nghiệm khi và chỉ khi \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}=0\) (2)

Ví dụ ta chọn a = 1 ; b = 1. Để (2) xảy ra ta chọn c sao cho:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{1+c}+\frac{1}{1+c}=0\Leftrightarrow\frac{2}{1+c}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow c=-5\)

Vậy phương trình (1) vô số nghiệm chẳng hạn như a = 1; b = 1; c = -5

P/S: Em làm còn nhiều sai sót, mong các anh chị bỏ qua ạ

[Kết thúc vòng 2] *Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. - Để giải quyết vấn đề này tất cả các...
Đọc tiếp

[Kết thúc vòng 2] 

*Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)

- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. 

- Để giải quyết vấn đề này tất cả các bạn làm bài ở môn toán sẽ được full điểm cho câu hỏi này 

- Và trong vòng 3 trường hợp tương tự sẽ không bao giờ xảy ra vì trong vòng này các câu hỏi sẽ được kiểm duyệt kỹ mang lại sự công bằng nhất có thể ! 

*Kết quả vòng 2

Vòng 2 chính thức kết thúc và những bài làm xuất xắc đã được gửi về chi tiết kết quả như sau: 

- Hânnn (vật lý): 5/10 (✘) 

- Nguyễn Thị Hương Giang (vật lý): 10/10 

- tuan manh (vật lý): 10/10 

- Nhật Văn (vật lý): 10/10 

- Ceehee (vật lý): 6/10 (✘) 

- _stfu.sunshine_ (toán): 10/10 

- Lê Michael (toán): 7/10 (✘) 

- lamnotThanhTrung (toán): 10/10 

- Nguyễn Thành Đạt (toán): 10/10 

- Hải Đức (toán): 10/10 

- _little rays of súnhine_ (toán): 1/10 (✘) 

- ︵²⁰⁰⁰ɧàภ◥ὦɧ◤ζH҉!êи◥ὦɧ◤ᑎ... (toán): 1,5/10 (✘) 

- selfish (toán): 10/10 

- Nguyễn Lê Phước Thịnh (toán): 9,5/10 

- @DanHee (toán): 10/10 

- Thắng Phạm Quang (hóa học): 10/10 

- Crackinh (hóa học): 10/10 

Và 12 không có dấu ✘ sẽ được bước vào vòng 3 

Phần thưởng cho mỗi bạn là 5GP phần thưởng sẽ được cộng sau khi sự kiện kết thúc 

_________________________

*Sơ lược thể lệ vòng 3: 

Vòng này có trình độ cao khoảng thi tuyển sinh (chuyên). Chuyên môn vẫn như cũ không được thay đổi. Trong vòng 3 này gồm có 5 câu trắc nghiệm (5đ) và 5 câu tự luận (15đ) vòng 3 này sẽ được chấm theo thang điểm 20 nên độ chính xác sẽ cao hơn so với vòng 2. Ở đây các bạn hạn chế thoát màn hìnhhvà trình duyệt cho phép thoát khỏi màn hình tối đa 3 lần (sang lần thứ 4 sẽ trừ 0,5đ trong 1 lần) cho phép thoát trình duyệt tối đa 3 lần (sang lần 4 sẽ trừ 1đ trong mỗi lần) 

Thể lệ chi tiết vòng 3 sẽ được nêu trong tối nay hoặc sáng mai. 

10
5 tháng 11 2023

Mở bài lên cái bị bắt đi lau nhà nên không làm kịp câu cuối.

loading...

5 tháng 11 2023

Chúc mừng*333

Những bạn không lọt vào vòng 3 vẫn còn cơ hội, chỉ là chưa đúng thời điểm nhaaa, mn cố gắng lần tiếp❤️

28 tháng 4 2015

Đây là lời giải:

Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"

Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai 
---------------------------- 
D, T, B Ba Ba 
B, T, D Ca Ca 

T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca 


Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.

Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.

Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.

đúng ko

28 tháng 4 2015

Đây là lời giải:

Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"

Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai 
---------------------------- 
D, T, B Ba Ba 
B, T, D Ca Ca 

T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca 


Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.

Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.

Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.

đúng ko

10 tháng 1 2022

\(\sqrt{2+\sqrt{2}}.\sqrt{2-\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\sqrt{2^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{4-2}=\sqrt{2}\)

10 tháng 1 2022

\(\sqrt{2+\sqrt{2}}\sqrt{2-\sqrt{2}}\\ =\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}\\ =\sqrt{2^2-\sqrt{2^2}}\\ =\sqrt{4-2}\\ =\sqrt{2}\)

5 tháng 12 2016

\(\frac{ke^2}{huyen^2}cua\alpha\)

\(abc\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3\Leftrightarrow\sqrt[3]{abc}\le\frac{a+b+c}{3}\)

BĐT Cô- si 

29 tháng 6 2021

đánh giá từ tbn sang tbc đấy bạn