K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“.(Ngữ văn 6, tập 2)Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)

* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“.

(Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?

Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai?

Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 5: (0,5 điểm).  Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 6: (2,5 điểm).

Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)

b. Xác định các biện pháp tu từ  được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm)

 Bạn vẫn chưa trả lời câu hỏi này. Gửi câu trả lời!
7
18 tháng 5 2021

Câu 1: 

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cây tre Việt Nam" 

b) tác giả Thép Mới. 

c) Thể loại 

d) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là miêu tả. 

e) Nội dung: Giới thiệu chung về hình ảnh cây tre. 

Cau 6

a) CN; tre

    VN; trông thanh cao, giản dị, chí khi như người

  Kiểu câu:

b)Biện pháp tu từ: so sánh - Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. 

    -) Tác dụng nghệ thuật: Khắc họa sâu hơn tính cách của cây tre. 

19 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản Cây tre Việt Nam

Câu 2: Tác giả của văn bản có chứa đoan jtrichs trên là Thép Mới

Câu 3: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại : kí

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là tự sự

Câu 5: Đoạn trích trên miêu tả vẻ đẹp của cây tre

Câu 6: 

a, Tre(chủ ngữ) trông thanh cao, giản dị, chí khí như người(vị ngữ) 

- Kiểu câu trần thuật đơn

b, Biện pháp tu từ trong câu văn trên là: so sánh, nhân hóa

Nhân hóa giúp cho câu văn trở nên sinh động hơn, gần gũi và thân thiết hơn với con người

12 tháng 5 2021

 #Tôi tài giỏi, Bạn cũng thế

Books are the product of a civilized and modern society. Each book contains a huge treasure trove of knowledge and contains many different rich contents. It provides our human society with new discoveries in the world as well as many interesting things in life.
But it is more important to find the book that is useful and necessary for your needs. And one of the books I would recommend here is the book "Tôi tài giỏi, Bạn cũng thế" by Singaporean author Adam Khoo and translated into Vietnamese by Tran Dang Khoa and Uong Xuan Vy.The book "Tôi tài giỏi, Bạn cũng thế" is drawn from many years of experience of Adam Khoo. Adam wants to share the methods and skills he has applied since the age of 13, on his way to academic and career success. From a child considered "useless", "incompetent", "poorly educated" Adam rose to become the youngest and richest millionaire in Singapore.With basic steps from easy to difficult, Adam has really embarked on the action with the goal ahead. Going through these pages, you will realize how the portrait of a young millionaire has to overcome the test of perseverance to get today. The more I read, the more I find it really appealing, interesting, and want to read quickly to find out the secrets that Adam has summarized. Because my curiosity and excitement encouraged me to turn to the next pages to find what I needed.From the above I can confirm that no matter who you are, where you are, what school are you aiming for in any learning and life goal, I am sure of one thing. That, you will find the answer in the book “Tôi tài giỏi, Bạn cũng thế” that contains the secrets to Adam Khoo's miracle.

Photo 👇👇🏻👇🏼👇🏽👇🏾👇🏿

undefined

12 tháng 5 2021

       Today has been a great day for me because I have been given a book, the book "Into The Magic Shop", which is really cool. It tells about a twelve-year-old boy named Jim, who lives in a difficult house, his mother is seriously ill, his father drinks alcohol, and his brother often hides. That boy met an old woman named Ruth, who changed his life. Ruth taught him how to open up, how to get everything, through so many hardships, Jim got everything he wanted, and he became the doctor he wanted. This book is a testament to how beliefs and beliefs transcend religion, race, and nationality to help another individual overcome adversity and private boundaries. The book will surely enter the hearts and souls of anyone who reads it. I hope everyone can find this useful book that will help everyone realize the meaning of life

[Ngữ Văn 6]Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh tròn đáp án đúng nhất.“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những...
Đọc tiếp

[Ngữ Văn 6]

Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh tròn đáp án đúng nhất.

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy gạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. […] Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm”

(Bài học đường đời đầu tiên)

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

17
16 tháng 4 2021

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

16 tháng 4 2021

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

17 tháng 4 2021

Các tính từ giàu giá trị biểu cảm là:trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn. Tác dụng của những từ đó là:

- Làm cho câu văn thêm sinh động

- Làm cho nội dung bài đầy đủ hơn

- Các sự vật được kết hợp với các tính từ trên sẽ rõ ràng 

- Giúp người đọc hiểu rõ hơn về cuộc sống, thiên nhiên trên Quần đảo Cô Tô ngày thứ năm. Nội dung của đoạn văn: Miêu tả cảnh đẹp của Quần đảo Cô Tô sau khi bão đi qua.

Chạy khắp rừng thấm mệt, anh Nai muốn nghỉ ngơi chút đỉnh. Anh nằm xuống bãi cỏ rồi nhờ Thỏ:– Chú mày làm ơn nửa giờ nữa đánh thức anh dậy nhé!Thỏ mừng rối rít: được anh Nai nhờ đâu phải chuyện chơi!– Anh cứ ngủ đi! Ngủ đi! Thế nào em cũng đánh thức anh dậy đúng giờ! – Thỏ hứa.Nai duỗi chân rồi nhắm mắt.– Để em lót cỏ cho anh ngủ nhé? – Thỏ đề nghị, rồi kéo cỏ...
Đọc tiếp

Chạy khắp rừng thấm mệt, anh Nai muốn nghỉ ngơi chút đỉnh. Anh nằm xuống bãi cỏ rồi nhờ Thỏ:

– Chú mày làm ơn nửa giờ nữa đánh thức anh dậy nhé!

Thỏ mừng rối rít: được anh Nai nhờ đâu phải chuyện chơi!

– Anh cứ ngủ đi! Ngủ đi! Thế nào em cũng đánh thức anh dậy đúng giờ! – Thỏ hứa.

Nai duỗi chân rồi nhắm mắt.

– Để em lót cỏ cho anh ngủ nhé? – Thỏ đề nghị, rồi kéo cỏ đến nhét dưới hông Nai.

– Cảm ơn, thôi không cần! – Anh Nai nói vẻ ngái ngủ.

– Không cần là thế nào? Nằm trên cỏ êm hơn chứ!

– Thôi được! Thôi được rồi… Tôi buồn ngủ…

– Hay để em mang cho anh cái gì uống trước khi ngủ? Gần đây có con suối. Em chỉ chạy nhoáng một cái là có liền!

– Thôi được rồi, không cần đâu… Tôi buồn ngủ lắm rồi…

– Thì anh cứ ngủ đi! Ngủ đi! Hay anh muốn em kể chuyện thần thoại cho anh nghe? Như thế anh sẽ dễ ngủ hơn! – Thỏ vẫn ngồi năn nỉ.

– Thôi được… Cảm ơn… Tôi ngủ thế này cũng được…

– Hay là mấy cái sừng nó làm anh khó ngủ?

Nghe đến đấy, Nai đứng dậy bỏ chạy một mạch.

– Anh đi đâu thế? – Thỏ ngạc nhiên hỏi – Chưa được hai mươi phút mà!

a. Theo em, tại sao Nai lại đứng dậy bỏ chạy?

b. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? 

1
15 tháng 4 2021

a. Nai đứng dậy bỏ chạy vì cảm thấy khó chịu với sự quan tâm quá đáng của Thỏ.

b. Đôi khi trong cuộc sống bạn luôn muốn giúp đỡ người khác, tuy nhiên tùy từng hoàn cảnh mà sự giúp đỡ của bạn có khiến người được nhận sự giúp đỡ có thoải mái hay không.

[Ngữ văn 6]PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất.Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?A. Áo chàm đưa buổi phân ly.B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.C. Ngày Huế đổ máu.D. Bàn tay ta làm nên tất cả.Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?A. Một.B. Hai.C. Ba.D. BốnCâu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?A....
Đọc tiếp

[Ngữ văn 6]

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất.

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

PHẦN II: ĐỌC - HIỂU (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”

(SGK Ngữ văn 6 –NXB Giáo dục 2018)

1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả bài thơ?

2. Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

3. Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

4. Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì ? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ?

23
29 tháng 3 2021

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

29 tháng 3 2021

Phần II :Đọc-hiểu

Câu 1 Đoạn thơ trên trích trong bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ, tác giả: Minh Huệ

Câu 2 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 3  Hoàn cảnh: Bài thơ dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

Câu 4

Khổ thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: như, hơn và kết hợp từ láy : lồng lộng, cho thấy sự mơ màng của anh đội viên. Trong sự mơ màng ấy, anh đã thấy hình ảnh Bác hiện lên "cao lồng lông", bác đến bên anh đội viên, thật ấm áp, gần gũi :"ấm hơn ngọn lửa hồng". Khi mọi người đang say giấc nồng, thì Bác lại không ngủ. Hình ảnh Bác ở đây thật lớn lao, vĩ đại, nhưng lại vô cùng ấm áp, gần gũi với mọi người. Qua đó, cho thấy tình cảm kính yêu, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. Đồng thời, đoạn thơ cũng thể hiện tình cảm ngợi ca trân trọng của tác giả với Bác Hồ kính yêu. Đọc xong đoạn văn, lòng em không khỏi xúc động trước những tình cảm của Bác dành cho mọi người,cho nhân dân. Qua đó thấy rằng mình cần cố gằng hơn trong học tập, lao động để không phụ công lao của Người.

20 tháng 4 2021

Câu 1: Xác định phép nhân hóa và kiểu nhân hóa:

a) Những chòm cổ thụ trầm ngâm lặng nhìn xuống nước 

- Phép nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật. ( Phép nhân hóa là cụm từ được gạch chân )

b) Núi cao chi lắm núi ơi

    Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

- Phép nhân hóa: Dùng từ gọi vật như gọi người ( Phép nhân hóa là từ được gạch chân )

Câu 2: Có mấy kiểu so sánh. Cho ví dụ

- Phép so sánh gồm:

 + So sánh ngang bằng: Đôi mắt mẹ sáng long lanh như những vì sao trên bầu trời.

 + So sánh không ngang bằng: Cái cây kia cao và to hơn cả một cây cổ thụ lâu năm.

18 tháng 4 2021

ptbd: miêu tả

so sánh ngang bằng

DHT là một nguoi khoe manh day dan kinh nghiem

20 tháng 4 2021

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:" Những động tác thả sào, rút sào... vâng vâng dạ dạ ( Bài "Vượt thác" Tiếng Việt 6 tập 2" )

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: Miêu tả

- Các câu có sử dung biện pháp so sánh là:

  + '' Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt ''

  + '' Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ''

Câu 2: Xác định phép so sánh trong đoạn trích trên.

  + '' Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ '' 

Câu 3: Qua đoạn trích trên em có cảm nhận gì về nhân vật Dượng Hương Thư

- Em thấy nhân vật Dượng Hương Thư  khỏe mạnh, nhanh nhẹn ,mạnh mẽ và dũng cảm.

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thanh cái áo dài kín xuống tận cham đuoi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phanh phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cùng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi ràu tôi dài và uốn cong một về rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hành diện với bà con về cập râu ấy lắm. Cử chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hat chân lên vuốt râu

a,đoạn văn trên trích từ văn bản nào? tác giả?

b,ai là người kể? ngôi thứ mấy? vì sao em biết?

c, đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?chép lại câu văn có sử dụng phép ssánh ? cho biết chúng thuộc kiểu ss nào? vì sao em biết.

d, qua đoạn văn trên,em thấy dế mèn hiện lên như thế nào? trình bày hiểu bt của e về nv dế mèn (4-6 câu)

giúp em với

ko cần làm hết cg đc ạ

làm hết dc thì càng tốt

2
26 tháng 3 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

27 tháng 3 2021

giúp e với

ko cần làm hết đâu