K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

Số chính phương có thể tận cùng bằng 0;1;4;5;6;9 nhưng không thể tận cùng bằng 2,3,7,8

mà abcd và abcd + 72 là số chính phương nên d và d+2 hoặc d và d+2-10(vì abcd + 72 không thể có chữ số tận cùng vượt quá 10 nên d+2 không thể ≥ 10)

=>d=4(d+2=4+2=6) hoặc d=9(d+2-10=9+2-10=1)

1 tháng 8 2015

a) x = 28. 27.57 = 28. (2.5)= 256. 107 = 256 00..0 ( có 7 chữ số 0) 

=>x có 10 chữ số 

b) y = (22)16.525 = 232.525 = 27. (2.5)25 = 128.1025 = 12800..0 (có 25 chữ số 0)

=> y có 3 + 25 = 28 chữ số

c) Ta có: 32009 = 3. 32008  = 3.(34)502 = 3.81502  = 3. (...1) = (...3)

72010 = (74)502 .72 = (...1)502.49 = (...1).49 = (...9)

132011 = (134)502. 133 = (...1). (...7) = (...7)

=> z = (...3). (...9). (...7) = (...9)

=> z có chữ số hàng đơn vị là 9

+) Chú ý: Lũy thừa những số tận cùng là 1 thì tận cùng là chữ số 1

kí hiệu (...7) nghĩa là số tận cùng là 7

2 tháng 8 2015

........................

8 tháng 10 2020

Nối A với C theo đề bài có AB//CD

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^o\) (2 góc trong cùng phí bù nhau)

Xét tam giác AEC có

\(\widehat{AEC}+\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=180^o\) (Tổng các góc trong của 1 tg bằng 180)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACD}+\widehat{AEC}+\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{BAC}+\widehat{EAC}\right)+\widehat{AEC}+\left(\widehat{ACD}+\widehat{ECA}\right)=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{C}=180^o\left(dpcm\right)\)

7 tháng 10 2020

ke may

9 tháng 10 2020

Toán 5 mà e.

3 tháng 8 2017

a,\(5^{28}=25^{14}\) Mà 25<26

\(\Rightarrow5^{28}< 26^{14}\)

Mấy câu sau làm tương tự

3 tháng 8 2017

a) 528 và 2614

\(5^{28}=\left(5^2\right)^{14}=25^{14}\)

Vì \(25^{14}< 26^{14}\)nên \(5^{28}< 26^{14}\)

b) 3111 và 1714

\(31^{11}< 32^{11}=\left(4.8\right)^{11}=4^{11}.8^{11}=2^{22}.8^{11}\)

\(17^{14}>16^{14}=2^{14}.8^{14}=2^{14}.8^3.8^{11}=2^{14}.2^9.8^{11}=2^{23}.8^{11}\)

Ta có : \(2^{23}.8^{11}>2^{22}.8^{11}\), nên \(16^{14}>32^{11}\)

Vậy \(17^{14}>16^{14}>32^{11}>31^{11}\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)

28 tháng 3 2020

Câu hỏi của Hoàng Trần Trà My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 7 2016

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

\(\Rightarrow\)\(max\)\(A=0,5\)

Vậy \(max\)\(A=0,5\)\(khi\)\(x=3,5\)

\(B=-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

\(\Rightarrow\)\(max\)\(B=-2\)

Vậy \(max\)\(B=-2\)\(khi\)\(x=1,4\)

8 tháng 10 2020

Vì | x - 3,5 |\(\ge\)0\(\forall\)x

=> A = 0,5 - | x - 3,5 |\(\le\)0,5

Dấu "=" xảy ra <=> | x - 3,5 | = 0 <=> x = 3,5

Vậy maxA = 0,5 <=> x = 3,5

Vì | 1,4 - x |\(\ge\)0\(\forall\)x

=> B = - | 1,4 - x | - 2\(\le\)- 2

Dấu "=" xảy ra <=> - | 1,4 - x | = 0 <=> x = 1,4

Vậy maxB = - 2 <=> x = 1,4

4 tháng 9 2020

Chép cái đề ra, chứ mình ko có sách đấy, lớn r ko xài lớp 6.

4 tháng 9 2020

sách lớp 7 nha bạn mik ghi nhầm

7 tháng 10 2020

1) Ta có: \(\left|9y-1\right|+\left(2x+3\right)^2=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|9y-1\right|\ge0\\\left(2x+3\right)^2\ge0\end{cases}}\left(\forall x,y\right)\)

=> \(\left|9y-1\right|+\left(2x+3\right)^2\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left|9y-1\right|=0\\\left(2x+3\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9y-1=0\\2x+3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\y=\frac{1}{9}\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\y=\frac{1}{9}\end{cases}}\)

7 tháng 10 2020

2)

a) Ta có: \(\left[\left(-\frac{1}{3}\right)^7\right]^4=\left(\frac{1}{3}\right)^{28}=\frac{1}{3^{28}}\)

và \(\left[\left(-\frac{1}{2}\right)^{14}\right]^2=\left(\frac{1}{2}\right)^{28}=\frac{1}{2^{28}}\)

Vì \(\frac{1}{3^{28}}< \frac{1}{2^{28}}\Rightarrow\left[\left(-\frac{1}{3}\right)^7\right]^4< \left[\left(-\frac{1}{2}\right)^{14}\right]^2\)

b) Ta có: \(\left(-\frac{2}{3}\right)^{12}=\left[\left(-\frac{2}{3}\right)^2\right]^6=\left(\frac{4}{9}\right)^6\)

Ta thấy \(0< \frac{4}{9}< 1\)\(\Rightarrow\left(\frac{4}{9}\right)^6>\left(\frac{4}{9}\right)^7\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{2}{3}\right)^{12}>\left(\frac{4}{9}\right)^7\)

N = |x-1,4| -4/5

3
6 tháng 10 2020

Tìm GTNN của N?

Ta có: \(N=\left|x-\frac{1}{4}\right|-\frac{4}{5}\)

Mà \(\left|x-\frac{1}{4}\right|\ge0\Rightarrow N=\left|x-\frac{1}{4}\right|-\frac{4}{5}\ge-\frac{4}{5}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(N=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{4}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{4}=0\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của N là -4/5 khi x = 1/4

6 tháng 10 2020

Tìm giá trị nhỏ nhất ?

Vì |x - 1,4| \(\ge\)\(\forall\)x

=> |x - 1,4| - 4/5 \(\ge\)-4/5 \(\forall\)x

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi |x - 1,4| = 0 => x = 1,4

Vậy Nmin = -4/5 khi x = 1,4