K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.

1
23 tháng 8 2016

Đây là một bài toán rất hay :)

???ng tr�n O_1: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [N, A] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [N, B] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [I, M] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [A, N'] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [N', N] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [I', I] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [B, N'] O = (0.48, 0.62) O = (0.48, 0.62) O = (0.48, 0.62) ?i?m A: ?i?m tr�n O_1 ?i?m A: ?i?m tr�n O_1 ?i?m A: ?i?m tr�n O_1 ?i?m B: ?i?m tr�n O_1 ?i?m B: ?i?m tr�n O_1 ?i?m B: ?i?m tr�n O_1 ?i?m N: ?i?m tr�n O_1 ?i?m N: ?i?m tr�n O_1 ?i?m N: ?i?m tr�n O_1 ?i?m I: Trung ?i?m c?a f ?i?m I: Trung ?i?m c?a f ?i?m I: Trung ?i?m c?a f ?i?m M: Giao ?i?m c?a h, g ?i?m M: Giao ?i?m c?a h, g ?i?m M: Giao ?i?m c?a h, g ?i?m M_1: Giao ?i?m c?a h, j ?i?m M_1: Giao ?i?m c?a h, j ?i?m N': Giao ?i?m c?a O_1, k ?i?m N': Giao ?i?m c?a O_1, k ?i?m N': Giao ?i?m c?a O_1, k ?i?m I': Trung ?i?m c?a l ?i?m I': Trung ?i?m c?a l ?i?m I': Trung ?i?m c?a l

Gọi N' = OB giao (O); I' là trung điểm AN'. Vậy I' cố định.

Xét tam giác AMN có: 

I'A = I'N'

AI = IN

nên I'I là đường trung bình hay I'I // N'N (1).

Lại có: do BN' là đường kính nên \(\widehat{N'NB}=90^o\), mà \(\widehat{IMN}=90^o\), vì thế IM // NN' (2).

Từ (1) và (2) suy ra I' , I , M  luôn thẳng hàng hay MI luôn đi qua điểm cố định I'.

b. Ta thấy I' cố định, B cũng cố định mà \(\widehat{I'MB}=90^o\) nên M thuộc đường tròn đường kinh I'B.

Đó là một đường tròn cố định, đây là hình vẽ minh họa chứng minh của cô:

???ng tr�n O_1: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [N, A] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [N, B] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [I, M] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [A, N'] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [N', N] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [I', I] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [B, N'] O = (0.48, 0.62) O = (0.48, 0.62) O = (0.48, 0.62) ?i?m A: ?i?m tr�n O_1 ?i?m A: ?i?m tr�n O_1 ?i?m A: ?i?m tr�n O_1 ?i?m B: ?i?m tr�n O_1 ?i?m B: ?i?m tr�n O_1 ?i?m B: ?i?m tr�n O_1 ?i?m N: ?i?m tr�n O_1 ?i?m N: ?i?m tr�n O_1 ?i?m N: ?i?m tr�n O_1 ?i?m I: Trung ?i?m c?a f ?i?m I: Trung ?i?m c?a f ?i?m I: Trung ?i?m c?a f ?i?m M: Giao ?i?m c?a h, g ?i?m M: Giao ?i?m c?a h, g ?i?m M: Giao ?i?m c?a h, g ?i?m M_1: Giao ?i?m c?a h, j ?i?m M_1: Giao ?i?m c?a h, j ?i?m N': Giao ?i?m c?a O_1, k ?i?m N': Giao ?i?m c?a O_1, k ?i?m N': Giao ?i?m c?a O_1, k ?i?m I': Trung ?i?m c?a l ?i?m I': Trung ?i?m c?a l ?i?m I': Trung ?i?m c?a l

25 tháng 8 2016

Theo bất đẳng thức \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{4}{a+b+c}\ge\frac{9}{a+b+c}-\frac{4}{a+b+c}\)\(=\frac{5}{a+b+c}\ne0\)\(\Rightarrowđpcm\)

k cho minh nha

29 tháng 8 2016

Bất đẳng thức \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\) chỉ đúng với x, y, z dương.

22 tháng 8 2016

Ta có\(x\sqrt{\frac{\left(2015+y^2\right)\left(2015+z^2\right)}{2015+x^2}}=x\sqrt{\frac{\left(xy+yz+zx+y^2\right)\left(xy+yz+zx+z^2\right)}{xy+yz+zx+x^2}}\)

\(=x\sqrt{\frac{\left(y+z\right)\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}=x\sqrt{\left(y+z\right)^2}=xy+xz\)

Tương tự:\(y\sqrt{\frac{\left(2015+x^2\right)\left(2015+z^2\right)}{2015+y^2}}=yx+yz\)

               \(z\sqrt{\frac{\left(2015+x^2\right)\left(2015+y^2\right)}{2015+z^2}}=zx+zy\)

Ta có :\(P=xy+xz+yx+yz+zx+zy=2\left(xy+yz+zx\right)=4030\)

=>P không phải là số chính phương

29 tháng 8 2016

20 < 25 => \(\sqrt{20}< \sqrt{25}\)= 5 => 20 + \(\sqrt{20}\)< 20 + 5 = 25 => \(\sqrt{20+\sqrt{20}}< \sqrt{25}\)= 5

Tiếp tục như vậy,ta có B < 5 (1)

24 < 27 => \(\sqrt[3]{24}< \sqrt[3]{27}\)= 3 => 24 +\(\sqrt[3]{24}\)< 24 + 3 = 27 => \(\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24}}< \sqrt[3]{27}\)= 3

Tiếp tục như vậy,ta có C < 3 (2).Cộng (1) và (2),vế theo vế,ta có B + C < 5 + 3 = 8

Em mới học lớp 7 thôi,chưa biết chứng minh B + C > 7.

29 tháng 8 2016

19,36 < 20 < 25 => 4,4 <\(\sqrt{20}\)< 5 => 4,4 < \(\sqrt{20}< \sqrt{20+4,4}\) <\(\sqrt{20+\sqrt{20}}\) <\(\sqrt{20+5}=5\)

=> 4,4 <\(\sqrt{20+4,4}< \sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20}}}\)\(\sqrt{20+5}\)= 5

Tiếp tục như vậy,ta có 4,4 < B < 5 (1)

17,576 < 24 < 27 => 2,6 <\(\sqrt[3]{24}\)< 3 => 2,6 <\(\sqrt[3]{24}< \sqrt[3]{24+2,6}< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24}}< \sqrt[3]{24+3}\)= 3

=> 2,6 <\(\sqrt[3]{24+2,6}< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24}}}< \sqrt[3]{24+3}\)= 3

Tiếp tục như vậy,ta có 2,6 < C < 3 (2).Cộng (1) và (2),vế theo vế,ta có 7 < B + C < 8 (đpcm)

P/S : Thay vì dùng 4,4 và 2,6 có thể dùng a và b thỏa mãn a2 < 20 ; b< 24 ; a + b = 7

        Thay vì dùng 5 và 3 có thể dùng m và n thoả mãn m2 > 20 ; n3 > 24 ; m + n = 8

22 tháng 8 2016

Toán Tuổi Thơ 2 chứ j,thế mà vẫn dc vào câu hỏi hay

21 tháng 8 2016
http://olm.vn/hoi-dap/question/678816.html
21 tháng 8 2016

trường hợp 1 tam giác ABC là tam giác đều nên =>AB=BC=AC

=> AC+AC=AB+BC

=>2AC=AB+BC

vậy 2AC=AB+BC trong trường hợp B= 60 độ

TH2:tam giác ABC là tam giác vuông tại B(góc B=90 độ)

=>AC<BC+AB(loại)

TH3: tam giác ABC có góc B lớn hơn 90 độ

=>AC >AB+BC(loại)

TH4: tam giác ABC có góc B nhỏ hơn 60 độ

A B C D E F

ta có:D;E lần lượt là trung điểm của BA và BC

và FA=AD=DB

FC=EC=EB

=>AC+AC=AD+DB+EC+EB=AB+BC

=>2AC=AB+BC

từ 4 trường hợp trên =>BC+AB=2AC khi và chỉ khi góc \(\widehat{B}\le60^o\)

21 tháng 8 2016

xin lỗi mk mới học lp 7 nên ko đc chắc chắn 

20 tháng 8 2016

- Ta có: \(b.c< b^2+c^2\), Suy ra:
\(\frac{a^2}{a^2+bc}+\frac{b^2}{b^2+ac}+\frac{c^2}{c^2+ab}>\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{b^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}=1\).
Vậy: \(\frac{a^2}{a^2+bc}+\frac{b^2}{b^2+ac}+\frac{c^2}{c^2+ab}>1\).
- Giả sử \(a\le b\le c.\)Ta có:
\(\frac{a^2}{a^2+bc}+\frac{b^2}{b^2+ac}+\frac{c^2}{c^2+ab}< \frac{a^2}{a^2+b^2}+\frac{b^2}{b^2+a^2}+\frac{c^2}{c^2+a^2}\)
                                                          \(=\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2}+\frac{c^2}{c^2+a^2}=1+\frac{c^2}{c^2+a^2}< 1+\frac{c^2}{c^2}=2\).
Vậy: \(\frac{a^2}{a^2+bc}+\frac{b^2}{b^2+ac}+\frac{c^2}{c^2+ab}< 2.\)
Vậy ta chứng minh được:
\(1< \frac{a^2}{a^2+bc}+\frac{b^2}{b^2+ac}+\frac{c^2}{c^2+ab}< 2.\)

20 tháng 8 2016

AD cho h ỏi olm của mình bị làm sao vạy ? gửi cau hỏi k đc. đc k k lên điểm ?

21 tháng 8 2016

Bài toán phụ: chứng minh \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\) với \(x,y\in R\)

Giải: Ta có: \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2xy+y^2-4xy\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-2xy+y^2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)^2\ge0\) (luôn đúng).

Vậy \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\) dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y.\)

Theo đề ta có \(\frac{1}{\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{c}}=\frac{1}{\sqrt{abc}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{\sqrt{abc}}=\frac{1}{\sqrt{abc}}\)

Suy ra \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=1\)

Mặt khác \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=2\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)=4\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c+2=4\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c=2\)

Theo bài toán phụ ta có: \(\left(a+b+c\right)^2=\left[a+\left(b+c\right)\right]^2\ge4a\left(b+c\right)\)

Mà \(a+b+c=2\)\(\Rightarrow\)\(4\ge4a\left(b+c\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(1\ge a\left(b+c\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(b+c\ge a\left(b+c\right)^2\)

Do \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\) nên \(a\left(b+c\right)^2\ge4abc\) hay \(b+c\ge4abc\) (đpcm).

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=b+c\\b=c\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(b=c=\frac{1}{2},\) \(a=1\)

19 tháng 8 2016

\(gt\Rightarrow1=\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+1=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\frac{1}{ab}\sqrt{\frac{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}{c^2+1}}=\sqrt{\frac{\left(1+\frac{1}{a^2}\right)\left(1+\frac{1}{b^2}\right)}{c^2\left(1+\frac{1}{c^2}\right)}}\)

\(=\frac{1}{c}.\sqrt{\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)}{\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}\right)}}=\frac{1}{c}\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2}\)

\(=\frac{1}{c}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\)

Tương tự với các cụm còn lại, ta được

\(A=2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=2\)

bài này khó thật, nhưng bạn đừng buồn, sẽ có nhiều bạn khác giúp bạn

nha Nguyễn Quang Linh à

19 tháng 8 2016

à. không đọc hết đề
Đến đoạn \(x+y=0\Leftrightarrow x=-y\Leftrightarrow x^{2019}=-y^{2019}\Leftrightarrow x^{2019}+y^{2019}=0\Leftrightarrow x^{2019}+y^{2019}+1=1\)
 Hay P=1
Vậy P=1
 

19 tháng 8 2016

lm j mà vất vả thế

Nhân cả 2 vế của pt đâu với \(x-\sqrt{x^2+3}\) đc:

\(y+\sqrt{y^2+3}=\sqrt{x^2+3}-x\)

\(\Rightarrow x+y=\sqrt{x^2+3}-\sqrt{y^2+3}\left(1\right)\)

TƯơng tự nhân 2 vế của pt đầu vs \(y-\sqrt{y^2+3}\) đc:

\(x+y=\sqrt{y^2+3}-\sqrt{x^2+3}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) =>2(x+y)=0

=>x+y=0

=>lm tiếp như trên thôi